K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

NM
22 tháng 8 2021

theo định lý Pytago ta có :

\(OM=\sqrt{OA^2-AM^2}=\sqrt{R^2-\left(\frac{AB}{2}\right)^2}=\frac{R}{2}=const\)\

Vậy khi AB di chuyển thì M thuộc đường tròn tâm O bán kính R/2

1. Cho (O,R) dây AB cố định. Từ C di động trên (O) dựng hình bình hành CABD. CMR  giao điểm hai đường chéo nằm trên 1 đường trong cố định2. Cho BC cố định, I là trung điểm BC, A di động trên mặt phẳng sao cho BA=BC, H là trung điểm của AC, AI cắt BH tại M. Hỏi M di động trên di động trên đường nào thì A di động3. Cho (O,R) BC là dây cố định. A là  1 điểm di động trên (O,R). Lấy M đối xứng...
Đọc tiếp

1. Cho (O,R) dây AB cố định. Từ C di động trên (O) dựng hình bình hành CABD. CMR  giao điểm hai đường chéo nằm trên 1 đường trong cố định

2. Cho BC cố định, I là trung điểm BC, A di động trên mặt phẳng sao cho BA=BC, H là trung điểm của AC, AI cắt BH tại M. Hỏi M di động trên di động trên đường nào thì A di động

3. Cho (O,R) BC là dây cố định. A là  1 điểm di động trên (O,R). Lấy M đối xứng với C qua trung điểm I của AB. Hỏi M di động trên đường nào khi A di động

4.  Cho A di chuyển trên (O,R) đường kính BC gọi M đối xứng với A qua B, H là hình chiếu của A trên BC, I là trung điểm HC

a. CMR M chuyển động trên (O,R) 1 đường thẳng tròn cố định 

b. CMR tam giác AHM  đồng dạng tam giác CIA

c. CMR MH vuông góc AI

d MH cắt (O) tại E và F đường thẳng AI cắt (O) tại G. CMR Tổng bình phương các cạnh  của tứ giác AEGF ko đổi

0
7 tháng 10 2017

Giải bài 98 trang 105 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

Phần thuận: giả sử M là trung điểm của dây AB. Ta có OM ⊥ AB (định lí)

Khi B di động trên (O), điểm M luôn nhình OA cố định dưới góc vuông , vậy M thuộc đường tròn đường kính OA.

Phần đảo: lấy điểm M' bất kì trên đường tròn đường kính OA.

Nối M' với A, đường thẳng M'A cắt đường tròn (O) tại B'. Nối M' với O ta có

Giải bài 98 trang 105 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

Hay OM' ⊥ AB'

⇒ M' là trung điểm của AB'

Kết luận: Tập hợp các trung điểm của dây AB là đường tròn đường kính OA.

 

9 tháng 1 2018

Giải bài 98 trang 105 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

Phần thuận: giả sử M là trung điểm của dây AB. Ta có OM ⊥ AB (định lí)

Khi B di động trên (O), điểm M luôn nhình OA cố định dưới góc vuông , vậy M thuộc đường tròn đường kính OA.

Phần đảo: lấy điểm M' bất kì trên đường tròn đường kính OA.

Nối M' với A, đường thẳng M'A cắt đường tròn (O) tại B'. Nối M' với O ta có

Giải bài 98 trang 105 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

Hay OM' ⊥ AB'

⇒ M' là trung điểm của AB'

Kết luận: Tập hợp các trung điểm của dây AB là đường tròn đường kính OA.

17 tháng 4 2017

Giải bài 98 trang 105 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

Phần thuận: giả sử M là trung điểm của dây AB. Ta có OM ⊥ AB (định lí)

Khi B di động trên (O), điểm M luôn nhình OA cố định dưới góc vuông , vậy M thuộc đường tròn đường kính OA.

Phần đảo: lấy điểm M' bất kì trên đường tròn đường kính OA.

Nối M' với A, đường thẳng M'A cắt đường tròn (O) tại B'. Nối M' với O ta có

Giải bài 98 trang 105 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

1 tháng 3 2018

Ngủ đi , bây giờ chẳng bạn nào giải đâu !!! 
Chúc học giỏi !!! 

1 tháng 3 2018

AB=R\(\sqrt{3}\)

22 tháng 8 2021

M A B O C

a, có AM = 2AC  mà để AM lớn nhất

<=> AC lớn nhất

có AC là dây cung của đường tròn (O) đk AB

=> AC =< AB

dấu = xảy ra khi C trùng B

b, AM = 2R.căn 3 mà AM = 2AC

<=> 2AC = 2R.căn 3

<=> AC = R.căn 3

xét tam giác ABC vuông tại C => AC^2 + CB^2 = AB^2 

Mà BA = 2R

=> (R.căn 3)^2 + BC^2 = (2R)^2

<=> 3R^2 + BC^2 = 4R^2

<=> BC^2 = R^2

<=> BC = R

vậy lấy điểm C trên (O) sao cho BC = R để AM = 2R.căn 3

c,  xét tam giác BAM có BC là đường trung tuyến đồng thời là đường cao

=> tam giác BAM cân tại B

=> BA = BM mà AB không đổi

=> BM không đổi

=> khi C di động trên (O) thì M di động trên đường tròn (B) cố định