K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

31 tháng 3 2017

Khi thay đổi hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn, cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn đó tăng lên khi hiệu điện thế tăng, giảm đi khi hiệu điện thế giảm.

31 tháng 3 2017

Ta thấy cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế dặt ở 2 đầu dây đó

26 tháng 6 2017

Kết quả thí nghiệm cho thấy khi tăng (hoặc giảm) hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn bao nhiêu lần thì cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn đó cùng tăng (hoặc giảm) bấy nhiêu lần.

17 tháng 11 2017

Khi thay đổi hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn thì cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn đó

→ Đáp án A

Câu 1:Khi thay đổi hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn thì cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn đó có mối quan hệ:A.tỉ lệ thuận với hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn đó.B.tỉ lệ nghịch với hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn đó.C.chỉ tỉ lệ khi hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn đó tăng.D.chỉ tỉ lệ khi hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn đó giảm.Câu 2:Hiệu điện thế...
Đọc tiếp

Câu 1:Khi thay đổi hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn thì cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn đó có mối quan hệ:

A.tỉ lệ thuận với hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn đó.

B.tỉ lệ nghịch với hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn đó.

C.chỉ tỉ lệ khi hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn đó tăng.

D.chỉ tỉ lệ khi hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn đó giảm.

Câu 2:Hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn giảm bao nhiêu lần thì cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn sẽ

A.luân phiên tăng giảm

B.không thay đổ

iC.giảm bấy nhiêu lần

D.tăng bấy nhiêu lần

Câu 3:Nếu tăng hiệu điện thế giữa hai đầu một dây dẫn lên 3 lần thì cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn này thay đổi như thế nào?

A.Giảm 3 lần

B.Tăng 3 lần

C.Không thay đổi

D.Tăng 1,5 lần

Câu 4:Đồ thị a và b được hai học sinh vẽ khi làm thí nghiệm xác định liên hệ giữa cường độ dòng điện và hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn. Nhận xét nào là đúng?

A.Cả hai kết quả đều đúng

B.Cả hai kết quả đều sai

C.Kết quả của b đúng

D.Kết quả của a đúng

1
6 tháng 12 2021

1-A

2-C

3-B

C4 cho mình hỏi là đồ thị a kết quả như thế nào, đồ thị b như thế nào ạ chứ câu hỏi hơi lạ

14 tháng 8 2021

A. tỉ lệ thuận với hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn đó.

9 tháng 11 2021

a

30 tháng 3 2018

Đáp án B

Mối liên hệ giữa cường độ dòng điện với hiệu điện thế: Cường độ dòng điện chạy qua một dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn đó.

22 tháng 11 2018

Chọn C. Không phụ thuộc vào hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn

Bài 1: Một dây dẫn được mắc vào hiệu điện thế 6V thì cường độ dòng điện chạy qua nó là 0,3A. Một bạn học sinh nói rằng: Nếu giảm hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn 2V thì dòng điện chạy qua dây khi có cường độ là 0,15A. Theo em kết quả này đúng hay sai? Vì sao?Bài 2: Ta đã biết rằng để tăng tác dụng của dòng điện, ví dụ như để đèn sáng hơn, thì phải tăng cường độ...
Đọc tiếp

Bài 1: Một dây dẫn được mắc vào hiệu điện thế 6V thì cường độ dòng điện chạy qua nó là 0,3A. Một bạn học sinh nói rằng: Nếu giảm hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn 2V thì dòng điện chạy qua dây khi có cường độ là 0,15A. Theo em kết quả này đúng hay sai? Vì sao?

Bài 2: Ta đã biết rằng để tăng tác dụng của dòng điện, ví dụ như để đèn sáng hơn, thì phải tăng cường độ dòng điện chạy qua bóng đèn đó. Thế nhưng trên thực tế thì người ta lại tăng hiệu điện thế đặt vào hai đầu bóng đèn. Hãy giải thích tại sao?

Bài 3:  Cường độ dòng điện đi qua một dây dẫn là I1 khi hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn này là U1=7,2V. Dòng điện đi qua dây dẫn này sẽ có cường độ I2 lớn gấp I1 bao nhiêu lần nếu hiệu điện thế giữa hai đầu của nó tăng thêm 10,8 V?

Bài 4: Khi đặt hiệu điện thế 10V giữa hai đầu một dây dẫn thì dòng điện đi qua nó có cường độ là 1,25A. Hỏi phải giảm hiệu điện thế giữa hai đầu dây này đi một lượng là bao nhiêu để dòng điện đi qua dây dẫn chỉ còn là 0,75A?

8
23 tháng 8 2016

Bài 1: 

Điện trở của đây dẫn: \(R=U/I=6/0,3=20\Omega\)

Nếu giảm hiệu điện thế 2V thì ta được hiệu điện thế mới là: \(U'=U-2=6-2=4V\)

Cường độ dòng điện mới là: \(I'=U'/R=4/20=0,2A \)

Do \(0,2\ne0,15\) nên bạn học sinh đó nói sai.

23 tháng 8 2016

bài 1: Một dây dẫn được mắc vào hiệu điện thế 6V thì cường độ dòng điện chạy qua nó là 0,3A. Một bạn học sinh nói rằng: Nếu giảm hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn 2V thì dòng điện chạy qua dây khi có cường độ là 0,15A. Theo em kết quả này đúng hay sai? Vì sao?

Đáp án: Nếu I = 0,15 A là sai vì đã nhầm là hiệu điện thế giảm đi hai lần. Theo đầu bài, hiệu điện thế giảm đi 2 V tức là còn 4 V. Khi đó cường độ dòng điện là 0,2 A

bài 2: Ta đã biết rằng để tăng tác dụng của dòng điện, ví dụ như để đèn sáng hơn, thì phải tăng cường độ dòng điện chạy qua bóng đèn đó. Thế nhưng trên thực tế thì người ta lại tăng hiệu điện thế đặt vào hai đầu bóng đèn. Hãy giải thích tại sao?

Bạn đã biết cường độ dòng điện I tỉ lệ thuận với hiệu điện thế U, khi điện trở Rđèn = const thì U tăng sẽ làm I tăng khi đó đèn sáng hơn. Sở dĩ người ta không tăng I là vì việc điều chỉnh sự chênh lệch điện thế giữa 2 cực của bóng đèn (U) dễ dàng, an toàn hơn nhiều so vời việc cung cấp cường độ dòng điện theo ý muốn (I)

bài 3:  Cường độ dòng điện đi qua một dây dẫn là I1 khi hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn này là U1=7,2V. Dòng điện đi qua dây dẫn này sẽ có cường độ I2 lớn gấp I1 bao nhiêu lần nếu hiệu điện thế giữa hai đầu của nó tăng thêm 10,8 V?

Công thức của định luật Ôm là I = U/R. 
Ta có I1 = U1/R --> R = U1/I1 (1); I2 = U2/R --> R = U2/I2 (2) 
Từ (1) và (2) ta có tỉ lệ: U1/I1 = U2/I2 (3) mà U2 = U1 + 10,8 (4) 
Thay (4) vào (3) ta được: 
I2/I1 = (U1 + 10.8)/U1 = (7 . 2 + 10.8)/7.2=2.5 
Kết luận: vậy cường độ dòng điện I2 gấp 2.5 lần cường độ dòng điện I1.

 

I=U/R

Đặt I1=(U+5)/R

=>I1=U/R+5/R=I+5/R

=>Cường độ dòng điện tăng thêm 5/R

2 tháng 8 2023

Ta có công thức: \(I=\dfrac{U}{R}\)

Hiệu điện thế mới là: \(U'=U+5\left(V\right)\)

Nên cường độ dòng điện mới:

\(I'=\dfrac{U'}{R}=\dfrac{U+5}{R}\)

\(I'=\dfrac{U}{R}+\dfrac{5}{R}\)

\(I'=I+\dfrac{5}{R}\left(A\right)\)

Vậy cường độ dòng điện mới tăng thêm \(\dfrac{5}{R}\left(A\right)\)

24 tháng 8 2018

Chọn C.

Cường độ dòng điện chạy qua một dây dẫn phụ thuộc vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn đó bởi công thức: I = U/R

Trong đó R là điện trở của dây dẫn và là hằng số với dây dẫn đó.

Vì vậy cường độ dòng điện chạy qua một dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế đặt vào đầu hai dây dẫn đó.

Câu 1. Khi thay đổi hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn, cường độ dũng điện chạy qua dây dẫn có mối quan hệ:A. Tỉ lệ thuận với hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn đó.B. Tỉ lệ nghịch với hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn đó.C. Chỉ tỉ lệ khi hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn đó tăng.D. Chỉ tỉ lệ khi hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn đó giảm.Câu 2. Để tìm hiểu sự...
Đọc tiếp

Câu 1. Khi thay đổi hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn, cường độ dũng điện chạy qua dây dẫn có mối quan hệ:

A. Tỉ lệ thuận với hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn đó.

B. Tỉ lệ nghịch với hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn đó.

C. Chỉ tỉ lệ khi hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn đó tăng.

D. Chỉ tỉ lệ khi hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn đó giảm.

Câu 2. Để tìm hiểu sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn ta tiến hành thí nghiệm

A. Đo hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn với những cường độ dòng điện khác nhau.

B. Đo cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn ứng với các hiệu điện thế khác nhau đặt vào hai đầu dây dẫn.

C. Đo điện trở của dây dẫn với những hiệu điện thế khác nhau.

D. Đo điện trở của dây dẫn với những cường độ dòng điện khác nhau.

Câu 3. Khi hiệu điện thế đặt vào giữa hai đầu dây dẫn tăng lên ba lần thì cường độ dòng điện qua

dây dẫn đó thay đổi như thế nào?

A. Tăng 3 lần.                       B. Không thể xác định chính xác được.

C. Không thay đổi.               D. Giảm 3 lần.

Câu 4. Hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn giảm bao nhiêu lần thì cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn sẽ

A. luân phiên tăng giảm                            B. không thay đổi

C. giảm bấy nhiêu lần                                D. tăng bấy nhiêu lần

Câu 5. Cường độ dòng điện đi qua một dây dẫn là I1, khi hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn này là U1 = 7,2V. Dòng điện đi qua dây dẫn này sẽ có cường độ I2 lớn gấp bao nhiêu lần nếu hiệu điện thế giữa hai đầu của nó tăng thêm 10,8V?

Câu 6. Khi đặt vào hai đầu dây dẫn một hiệu điện thế 6V thì cường độ dòng điện qua nó là 0,5A.Nếu hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn là 24V thì cường độ dong điện qua nó là bao nhiêu?

2
13 tháng 9 2021

1.A

2.B

3.A

4.C

5.

Ta có: \(\dfrac{U_1}{I_1}=\dfrac{U_2}{I_2}\Leftrightarrow\dfrac{U_1}{U_2}=\dfrac{I_1}{I_2}=\dfrac{7,2}{10,8}=\dfrac{2}{3}\)

  ⇒ I2 = 1,5I1

6.

Ta có: \(\dfrac{U_1}{I_1}=\dfrac{U_2}{I_2}\Leftrightarrow I_2=\dfrac{U_2.I_1}{U_1}=\dfrac{24.0,5}{6}=2A\)

13 tháng 9 2021

 

Câu 1. Khi thay đổi hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn, cường độ dũng điện chạy qua dây dẫn có mối quan hệ:

A. Tỉ lệ thuận với hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn đó.

B. Tỉ lệ nghịch với hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn đó.

C. Chỉ tỉ lệ khi hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn đó tăng.

D. Chỉ tỉ lệ khi hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn đó giảm.

Câu 2. Để tìm hiểu sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn ta tiến hành thí nghiệm

A. Đo hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn với những cường độ dòng điện khác nhau.

B. Đo cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn ứng với các hiệu điện thế khác nhau đặt vào hai đầu dây dẫn.

C. Đo điện trở của dây dẫn với những hiệu điện thế khác nhau.

D. Đo điện trở của dây dẫn với những cường độ dòng điện khác nhau.

Câu 3. Khi hiệu điện thế đặt vào giữa hai đầu dây dẫn tăng lên ba lần thì cường độ dòng điện qua

dây dẫn đó thay đổi như thế nào?

A. Tăng 3 lần.                       B. Không thể xác định chính xác được.

C. Không thay đổi.               D. Giảm 3 lần.

Câu 4. Hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn giảm bao nhiêu lần thì cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn sẽ

A. luân phiên tăng giảm                            B. không thay đổi

C. giảm bấy nhiêu lần                                D. tăng bấy nhiêu lần