K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 8 2016

Gọi số phải tìm là a. Do a chia cho 5 thiếu 1 nên a tận cùng bằng 4 hoặc 9.

Do a chia cho 2 dư 1 nên a tận cùng bằng 9

Xét các bội của 7 có tận cùng bằng 9, ta có:

7.7=49, đúng (chia cho 2 dư 1, chia cho 3 dư 1, chia cho 5 thiếu 1)

7.17=119, chia cho 3 dư 2, loại

7.27=189, chia hết cho 3, loại

7.37=259, lớn hơn 200, loại

Vậy SCT là 49

12 tháng 8 2016

Gọi số phải tìm là a. Do a chia cho 5 thiếu 1 nên a tận cùng bằng 4 hoặc 9.

Do a chia cho 2 dư 1 nên a tận cùng bằng 9

Xét các bội của 7 có tận cùng bằng 9, ta có:

7.7=49, đúng (chia cho 2 dư 1, chia cho 3 dư 1, chia cho 5 thiếu 1)

7.17=119, chia cho 3 dư 2, loại

7.27=189, chia hết cho 3, loại

7.37=259, lớn hơn 200, loại

Vậy SPT là 49.

12 tháng 8 2016

Gọi số phải tìm là a. Do a chia cho 5 thiếu 1 nên a tận cùng bằng 4 hoặc 9.

Do a chia cho 2 dư 1 nên a tận cùng bằng 9

Xét các bội của 7 có tận cùng bằng 9, ta có:

7.7=49, đúng (chia cho 2 dư 1, chia cho 3 dư 1, chia cho 5 thiếu 1)

7.17=119, chia cho 3 dư 2, loại

7.27=189, chia hết cho 3, loại

7.37=259, lớn hơn 200, loại

Vậy x = 49

8 tháng 6 2016

Câu 1.

Tìm a,b để \(x^3+ax+b\)chia \(x+1\)dư 7 và chia cho \(x-3\)dư -5.

  • Thương của phép chia đa thức bậc 3 \(x^3+ax+b\)cho \(x+1\)là 1 đa thức bậc 2 có hệ số bậc 2 bằng 1, tổng quát ở dạng: \(x^2+mx+n\).
  • Số dư của phép chia này là 7 nên ta có:

\(x^3+ax+b=\left(x+1\right)\left(x^2+mx+n\right)+7\mid\forall x\in R\)

\(\Leftrightarrow x^3+ax+b=x^3+\left(m+1\right)x^2+\left(m+n\right)x+n+7\mid\forall x\in R\)

Để 2 đa thức này bằng nhau với mọi x thuộc R thì hệ số các bậc phải bằng nhau. Đồng nhất chúng ta có:

\(\hept{\begin{cases}m+1=0\\m+n=a\\n+7=b\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}m=-1\\n=a+1\\b=a+1+7\end{cases}\Rightarrow}b=a+8\mid\left(1\right)}\)

  • Tương tự với phép chia \(x^3+ax+b\)cho \(x-3\)dư -5.

\(x^3+ax+b=\left(x-3\right)\left(x^2+px+q\right)-5\mid\forall x\in R\)

\(\Leftrightarrow x^3+ax+b=x^3+\left(p-3\right)x^2+\left(q-3p\right)x-\left(3q+5\right)\mid\forall x\in R\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}p-3=0\\q-3p=a\\-\left(3q+5\right)=b\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}p=3\\q=a+9\\b=-\left(3\left(a+9\right)+5\right)\end{cases}\Rightarrow}b=-3a-32\mid\left(2\right)}\)

  • Từ (1) và (2) ta có:

\(\hept{\begin{cases}b=a+8\\b=-3a-32\end{cases}\Rightarrow a+8=-3a-32\Rightarrow\hept{\begin{cases}a=-10\\b=-2\end{cases}}}\)

  • Vậy với \(a=-10;b=-2\)thì đa thức đã cho trở thành  \(x^3-10x-2\)chia cho \(x+1\)dư 7 và chia cho \(x-3\)dư -5.
  • Viết kết quả các phép chia này ta được:

\(\hept{\begin{cases}x^3-10x-2=\left(x+1\right)\left(x^2-x-9\right)+7\\x^3-10x-2=\left(x-3\right)\left(x^2+3x-1\right)-5\end{cases}\mid\forall x\in R}\)

18 tháng 9 2016

1/ \(\frac{1}{3x}:\frac{2}{3}=1\)

  <=> \(\frac{3}{3×2×x}=\:1\)

<=> \(\frac{1}{2x}=1\)<=> x = \(\frac{1}{2}\)

18 tháng 9 2016

Còn phần còn lại đọc không ra

20 tháng 11 2014

a) x=-2

b) x=12; x=-2

c) x=12; x=-6

Lắm phần c,d , b quá

15 chia hết cho 2x+1 thì x= 1, x=4 và x=7 (nếu cả số âm nữa thì tự tìm nhé)

10 chia hết cho 3x+1 thì x=0, x=3 (nếu cả số âm nữa thì tự tìm nhé)

(7-x)-(25+7)=25 thì x=-36

6 chi hết cho x-1 thì x=2: x=3: x=4: x=7 (nếu cả số âm nữa thì tự tìm nhé)

5 chia hết cho x+1 thì x=0; x=4  (nếu cả số âm nữa thì tự tìm nhé)

e) x=0: x=1: x=3: x=9

f) x=1

g) x=0: x=2; x=4; x=14

z) x=0: x=1: x=4: x=9

 

14 tháng 8 2017

vai cut