K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 12 2014

Xét tam giác ABC ta có:

 AB<AC( 5cm<7cm)

Do đó góc C<B (quan hệ cạnh góc đối diện trong tam giác)

Bài 1: 

Xét ΔABC có BD là phân giác

nên DA/AB=DC/BC

mà AB<BC

nên DA<DC

11 tháng 2 2016

a) Vì tam giác ABC cân => góc B = góc C
Xét tam giác ABH và tam giác ACH có:
AB = AC ( gt )
góc B = góc C ( cmt )
AH là cạnh chung
=> tam giác ABH = tam giác ACH ( c.g.c )
=> HB = HC ( hai cạnh tương ứng )
b) Vì HB = HC ( cmt )
Mà HB + HC = 8 cm => HB = HC = 8/2 = 4 cm
Xét tam giác ABH vuông tại H có:
   AH mũ 2 + BH mũ 2 = AB mũ 2 ( pitago )
   AH mũ 2 + 4 mũ 2    = 5 mũ 2 
   AH mũ 2 + 16           = 25
   AH mũ 2                  = 25 - 16
   AH mũ 2                  = 9

=> AH = căn bậc 2 của 9 = 3 cm
c) Mình bó tay :P

d. Có tam giác DHB = tam giác EHC ( cạnh huyền-góc nhọn) 

=) HD = HE (tương ứng)

Mà trong tam giác vuông HEC, HC lớn nhất và (cạnh huyền)> HE (cạnh góc vuông)

=) HD<HC

11 tháng 2 2016

a) Vì tam giác ABC cân => góc B = góc C

Xét tam giác ABH và tam giác ACH có:
AB = AC ( gt )
góc B = góc C ( cmt )
AH là cạnh chung
=> tam giác ABH = tam giác ACH ( c.g.c )
=> HB = HC ( hai cạnh tương ứng )
b) Vì HB = HC ( cmt )
Mà HB + HC = 8 cm => HB = HC = 8/2 = 4 cm
Xét tam giác ABH vuông tại H có:
 AH mũ 2 + BH mũ 2 = AB mũ 2 ( pitago )
AH mũ 2 + 4 mũ 2    = 5 mũ 2 
AH mũ 2 + 16           = 25
AH mũ 2                  = 25 - 16
AH mũ 2                  = 9

=> AH = căn bậc 2 của 9 = 3 cm

d. Có tam giác DHB = tam giác EHC ( cạnh huyền-góc nhọn) 

=> HD = HE (tương ứng)

Mà trong tam giác vuông HEC, HC lớn nhất và (cạnh huyền)> HE (cạnh góc vuông)

=> HD<HC

10 tháng 11 2018

Do BD là tia phân giác \(\widehat{B} \)

=> \(\widehat{B} = \widehat{EBD} + \widehat{DBC}\)

=> \(\widehat{EBD} = \widehat{DBC}\) ( hai góc tương ứng )

Do CE là tia phân giác \(\widehat{C}\)

=> \(\widehat{C} = \widehat{DCE} + \widehat{ECB}\)

=> \(\widehat{DCE} = \widehat{ECB}\) ( hai góc tương ứng)

\(\widehat{B} = \widehat{C} \) ( theo giả thiết)

=> \(\widehat{DBC} = \widehat{ECB}\)

Xét Δ BEC và Δ CDB có

BC là cạnh chung

\(\widehat{B} = \widehat{C}\) ( gt )

\(\widehat{DBC} = \widehat{ECB}\) ( cm trên )

=> Δ BEC = Δ CDB ( trường hợp g-c-g )

=> BD = CE hai cạnh tương ứng

mk lm đại th chắc sai r nhưng nếu đúng tick cho mk nha!!!hihi

5 tháng 2 2016

a, tam giác ABH và tam giác CAH có: 

AB = AC

AH: cạnh chung

góc H1 = góc H2 (=90*) 

=> tam giác ABH = tam giác CAH

=> HB = HC (cạnh tương ứng )

=> góc BAH = góc CAH ( góc tương ứng)

ko chắc đúng đâu 

5 tháng 2 2016

b, bn tự tính nhé !!

c, câu này sai đề nhé bn !! AH vuông góc BC thì H thuộc BC, nhưg HE sao lại vuông góc với BC? 

8 tháng 5 2022

Do `MN > NP(5>3)`

`=>` \(\widehat{M}>\widehat{P}\) 

8 tháng 5 2022

Ta có MN>NP(5cm>3cm)

=>Góc P>Góc M(Quan hệ giữa gocs và cạnh đối diện trong tam giác)

10 tháng 3 2017

* Chiều dài của cạnh BC là:

15 - (5 + 6) =4 (cm)

=> BC < AB < AC

Nên  < B < C (đpcm)

7 tháng 2 2020

Câu hỏi của nguyen anh ngoc ly - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath

24 tháng 4 2017