K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

không có nhé 

đảm bảo đấy 

k nhé tớ k lại cho hứa đó 

hihihihih ^_^ ~ hihihi 

Không có phép trừ 2 số tự nhiên nào

mà số trừ gấp 3 lần hiệu và số bị trừ bằng 1030 cả!

Đảm bảo k nhé

26 tháng 10 2023

Gọi số trừ là x

Hiệu là 1030-x

Số trừ gấp 3 lần số hiệu nên x=3(1030-x)

=>4x=3090

=>x=772,5(loại)

=>Không có phép trừ thỏa mãn yêu cầu đề bài

17 tháng 10 2017

Ta có SBT = ST + H .
Do số  trừ gấp ba lần hiệu nên ST = 3H.
Từ đó ta có: 3H + H =1030 hay 4H = 1030. Nhưng do 1030 không chia hết cho 4 nên H không tồn tại.
Kết luận: Không có phép trừ hai số tự nhiên nào mà số trừ gấp ba lần hiệu và số bị trừ bằng 1030.

3 tháng 2 2016

  Không có phép trừ hai số tự nhiên như đề bài 

  Vì nếu số trừ gấp ba lần hiệu thì số bị trừ chia hết cho 4 mà 1030 không chia hết cho 4

12 tháng 11 2016

Ko, vì số trừ không chia hết cho 3 nên => số trừ ko thể gấp 3 lần hiệu được

26 tháng 11 2016

ko phải số trừ ko thể gấp 3 lần hiệu mà là 1030 ko chia hết cho 3 nên ko có phếp trừ STN nào như thế. nếu ko là số tự nhiên thì có phép trừ này: \(\frac{4120}{3}-1030=\frac{1030}{3}\)

15 tháng 8 2016

Khi bỏ dấu phẩy ở số thập phân có 1 chữ số ở phần thập thì số đó tăng lên gấp 10 lần.

10-1=9 (lần) số trừ là:    328,7 – 164 = 164,7

Số trừ là:   164,7 : 9 =  18,3

Số bị trừ là:   328,7 + 18,3 = 347

Đáp số:   347

15 tháng 8 2016

khi viết dấu phẩy của 1 số thập phân có 1 chữ số ở phần thập phân thì số đó gấp lên 10 lần

hiệu cữ hơn hiệu mới là :

328,7-164=164,7

164,7 ứng với số chia cần tìm là:

10-1=9 

số chia ban đầu là:

164:9=18,3

số bị chia ban đầu là :

18,3+328,7=347