K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 7 2021

Để hàm số trên là hàm số đồng biến khi \(1-3m>0\Leftrightarrow m< \frac{1}{3}\)

Để hàm số trên là hàm số nghịch biến khi \(1-3m< 0\Leftrightarrow m>\frac{1}{3}\)

27 tháng 5 2021

a) Để hàm đồng biến <=> a>0 <=> m-1>0 <=> m>1

Để hàm nghịch biến <=> a<0 <=> m<1

b)Có phải đề như này: \(y=-m^2x+1\)

Nhận xét: \(-m^2\le0\forall m\)

=> Hàm luôn nghịch biến với mọi \(m\ne0\) 

c)Để hàm nghịch biến <=> a<0 <=> 1-3m<0\(\Leftrightarrow m>\dfrac{1}{3}\)

Để hàm đồng biền <=> a>0 \(\Leftrightarrow m< \dfrac{1}{3}\)

27 tháng 5 2021

a/ Hàm số y=(m-1)x+2 đồng biến khi và chỉ khi m-1>0

⇔m>1

nghịch biến khi và chỉ khi m-1<0

⇔m<1

b/Hàm số y=-2mx+1 đồng biến khi và chỉ khi -2m>0

⇔m<0

nghịch biến khi và chỉ khi -2m<0

⇔m>0

c/Hàm số y=(1-3m)x+2m đồng biến khi và chỉ khi 1-3m>0

⇔-3m>-1

⇔m<\(\dfrac{1}{3}\)

nghịch biến khi và chỉ khi 1-3m<0

⇔-3m<-1

⇔m>\(\dfrac{1}{3}\)

6 tháng 12 2021

\(a,\Leftrightarrow m^2+3m-4\ne0\\ \Leftrightarrow\left(m+4\right)\left(m-1\right)\ne0\\ \Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m\ne-4\\m\ne1\end{matrix}\right.\\ b,\Leftrightarrow\left(m+4\right)\left(m-1\right)>0\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}m>1\\m< -4\end{matrix}\right.\\ c,\Leftrightarrow\left(m+4\right)\left(m-1\right)< 0\\ \Leftrightarrow-4< m< 1\)

a: Để (d) là hàm số bậc nhất thì \(m^2+3m-4< >0\)

=>\(\left(m+4\right)\left(m-1\right)< >0\)

=>\(m\notin\left\{-4;1\right\}\)

b: Để (d) đồng biến thì \(m^2+3m-4>0\)

=>(m+4)(m-1)>0

=>m>1 hoặc m<-4

c: Để (d) nghịch biến thì m^2+3m-4<0

=>(m+4)(m-1)<0

=>-4<m<1

DT
12 tháng 12 2023

loading... 

25 tháng 7 2021

đb <=> \(k^2-4>0\)

\(\Leftrightarrow k^2>4\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}k>2\\k>-2\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow k>2\)

nb <=> \(k^2-4< 0\)

\(\Leftrightarrow k^2< 4\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}k< 2\\k< -2\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow k< -2\)

vậy .......

AH
Akai Haruma
Giáo viên
27 tháng 8 2021

Lời giải:
a. Để hàm trên là hàm bậc nhất thì $\frac{m-2}{m+3}\neq 0$

\(\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} m-2\neq 0\\ m+3\neq 0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} m\neq 2\\ m\neq -3\end{matrix}\right.\)

b. Để hàm trên đồng biến thì $\frac{m-2}{m+3}>0$

\(\Leftrightarrow \left[\begin{matrix} \left\{\begin{matrix} m-2>0\\ m+3>0\end{matrix}\right.\\ \left\{\begin{matrix} m-2<0\\ m+3< 0\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\Leftrightarrow \left[\begin{matrix} m>2\\ m< -3\end{matrix}\right.\)

Để hàm trên nghịch biến thì $\frac{m-2}{m+3}< 0$

\(\Leftrightarrow \left[\begin{matrix} \left\{\begin{matrix} m-2>0\\ m+3< 0\end{matrix}\right.\\ \left\{\begin{matrix} m-2< 0\\ m+3>0\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\Leftrightarrow \left[\begin{matrix} -3> m>2(\text{vô lý}\\ -3< m< 2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow -3< m< 2\)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
9 tháng 12 2023

Lời giải:

a. Để hàm đồng biến thì $m-1>0\Leftrightarrow m>1$

Để hàm nghịch biến thì $m-1<0\Leftrightarrow m< 1$

b. Để đths đi qua điểm $A(-1;1)$ thì:

$y_A=(m-1)x_A+m$

$\Leftrightarrow 1=(m-1)(-1)+m=1-m+m$

$\Leftrightarrow 1=1$ (luôn đúng)

Vậy đths luôn đi qua điểm A với mọi $m$

c.

$x-2y=1\Rightarrow y=\frac{1}{2}x-\frac{1}{2}$

Để đths đã cho song song với đths $y=\frac{1}{2}x-\frac{1}{2}$ thì:

\(\left\{\begin{matrix} m-1=\frac{1}{2}\\ m\neq \frac{-1}{2}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow m=\frac{3}{2}\)

d,

ĐTHS cắt trục hoành tại điểm có hoành độ $\frac{2-\sqrt{3}}{2}$, tức là ĐTHS đi qua điểm $(\frac{2-\sqrt{3}}{2}; 0)$

$\Rightarrow 0=(m-1).\frac{2-\sqrt{3}}{2}+m$

$\Leftrightarrow m=\frac{2-\sqrt{3}}{4-\sqrt{3}}$

AH
Akai Haruma
Giáo viên
26 tháng 8 2021

Bài 1:

a. $y=(m-2m+3m-2m+3)x-2=3x-2$

Vì $3\neq 0$ nên hàm này là hàm bậc nhất với mọi $m\in\mathbb{R}$

b. Vì  $3>0$ nên hàm này là hàm đồng biến với mọi $m\in\mathbb{R}$

AH
Akai Haruma
Giáo viên
26 tháng 8 2021

Bài 2:

Đồ thị xanh lá cây: $y=-x+3$

Đồ thị xanh nước biển: $y=2x+1$

 

12 tháng 12 2023

a: Để hàm số đồng biến trên R thì \(m^2-4>0\)

=>\(m^2>4\)

=>\(\left[{}\begin{matrix}m>2\\m< -2\end{matrix}\right.\)

b: Để hàm số nghịch biến trên R thì \(m^2-4< 0\)

=>\(m^2< 4\)

=>-2<m<2

12 tháng 12 2023

a) Hàm số y = (3m - 1)x + 2 với m ≠≠ 1313 đồng biến

⇔ 3m - 1 > 0

⇔ 3m > 1

⇔ m > 1313 

Vậy m > 1313 thì hàm số y = (3m - 1)x + 2 đồng biến

b) Hàm số y = (3m - 1)x + 2 với m ≠≠ 1313 nghịch biến

⇔ 3m - 1 < 0

⇔ 3m < 1

⇔ m < 1313 

Vậy m < 1313 thì hàm số y = (3m - 1)x + 2 nghịch biến

c) Đồ thị hàm số y = (3m - 1)x + 2 với m ≠≠ 1313 đi qua điểm A(2; 3) nên thay x = 2; y = 3 vào hàm số y = (3m - 1)x + 2 ta được:

3 = (3m - 1).2 + 2 (m ≠≠ 1313)

⇔ 3 = 6m - 2 + 2

⇔ 3 = 6m

⇔ m = 1212 (t/m)

Vậy m =  1212 thì đồ thị hàm số y = (3m - 1)x + 2 đi qua điểm A(2; 3)