K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 7 2021

a, A = (2 + 22) + (23+24) + ... + (259+260)

   = 2(1+2) + 23(1+2) + ... + 259(1+2)

   = 2. 3 + 23.3 + ... + 259. 3

   = 3(2+23+...+259)

Vì 3 chia hết cho 3 nên A chia hết cho 3

A= (2+22+23)+(24+25+26)+...+(258+259+260)

  = 2(1+2+22) + 24(1+2+22)+...+258(1+2+22)

  = 2. 7 + 24. 7 + ... + 258. 7

Vì 7 chia hết cho 7 nên A chia hết cho 7

A= (2+22+23+24) + (25+26+27+28)+...+(257+258+259+260)

  = 2(1+2+22+23) + 25(1+2+22+23)+...+ 257(1+2+22+23)

  = 2. 15 + 25.15 + ... + 257.15

Vì 15 chia hết cho 15 nên A chia hết cho 15

Chúc bn học tốt, còn phần b mik đang nghĩ, tạm thời phần a đã nha bn

19 tháng 11 2021
2×6²-48:2³
26 tháng 7 2015

a) Vì tổng tận cùng là 0 nên chia hết cho 2;5

b) Vì ba số tự nhiên liên tiếp luôn luôn có số chẵn ba số tự nhiên liên tiếp luôn luôn có 1 số chia hết cho 3

nên chia hết cho 2 ;3

Tích đúng nha

14 tháng 7 2016

Làm ơn giúp mình nhé !

4 tháng 8 2017

a)A=5+52+53+...+58

A= (5+52)+(53+54) + ... + (57+58)

A= 5( 1+5) + 52(5+52)+... + 56(5+52)

A= 30 + 52 . 30 + ... +56.30

A = 30 ( 1 + 52+...+56) chia hết cho 30

=> A chia hết cho 30

4 tháng 8 2017

b)B=3+33+35+37+...+329 

B = (3 + 33 + 35) + (37+39+311) + ... + ( 327+328+329)

B = 273 + 36 (3 + 33 + 35) + ... + 326 (3 + 33 + 35

B = 273 + 36.273 + ... + 326.273

B = 273 ( 1 + 36+...326) chia hết cho 273

=> B chia hết cho 273

5 tháng 6 2017

a/ Gọi 3 số tự nhiên liên tiếp là a, a +1, a + 2 ( a thuộc N ) 
Ta xét 3 trường hợp :
TH1: a chia cho 3 dư 0
Suy ra : a chia hết cho 3
TH2: a chia cho 3 dư 1 
Ta có : a = 3q + 1
a + 2 = 3q +1 + 2
a + 2 = 3q + 3
a + 2 = 3q + 3 .1
a + 2 = 3.(q + 1 )
Suy ra : a +2 chia hết cho 3 
TH3 : a chia cho 3 dư 2
Ta có : a = 3q + 2
a + 1 = 3q +2 + 1
a + 1 = 3q + 3
a + 1 = 3q + 3 .1
a + 1 = 3.(q + 1)
Suy ra : a + 1 chia hết cho 3 
Vậy trong 3 số tự nhiên liên tiếp có duy nhất 1 số chia hết cho 3.

b/ 

Gọi 3 số tự nhiên liên tiếp đó là n-1, n, n+1 (n thuộc N*) 
Ta phải chứng minh A = (n-1)n(n+1) chia hết cho 6 

n-1 và n là 2 số tự nhiên liên tiếp nên 1 trong 2 số phải chia hết cho 2 
=> A chia hết cho 2 

n-1, n và n+1 là 3 số tự nhiên liên tiếp nên 1 trong 3 số phải chia hết cho 3 => A chia hết cho 3 
Mà (2; 3) = 1 (2 và 3 nguyên tố cùng nhau) => A chia hết cho 2. 3 = 6 (đpcm)

5 tháng 6 2017

a.

Image

b.
từ ý a ta thấy tích của 3 số tự nhiên liên tiếp sẽ chia hết cho 3

mà trong 3 số tự nhiên liên tiếp chắc chắn có ít nhất 1 số chẵn do đó tích 3 số tự nhiên liên tiếp luôn chia hết cho 2

vậy tích 3 số tự nhiên liên tiếp chia hết cho 2 x 3 = 6

7 tháng 7 2017

a) Ta thấy \(\frac{1}{2}< \frac{2}{3};\frac{3}{4}< \frac{4}{5};...;\frac{99}{100}< \frac{100}{101}\)

\(\Rightarrow A=\frac{1}{2}.\frac{3}{4}.\frac{5}{6}...\frac{99}{100}< B=\frac{2}{3}.\frac{4}{5}.\frac{6}{7}...\frac{100}{101}\)

b) \(A.B=\left(\frac{1}{2}.\frac{3}{4}.\frac{5}{6}...\frac{99}{100}\right).\left(\frac{2}{3}.\frac{4}{5}.\frac{6}{7}...\frac{100}{101}\right)\)

\(A.B=\frac{1.\left(3.5...99\right).\left(2.4.6...100\right)}{\left(2.4.6...100\right).\left(3.5.7...99\right).101}=\frac{1}{101}\)

c) vì A < b nên A . A < A . B < \(\frac{1}{101}< \frac{1}{100}\)

do đó : A . A  < \(\frac{1}{10}.\frac{1}{10}\)suy ra A < \(\frac{1}{10}\)

7 tháng 4 2019

Các bạn ơi câu b là bé hơn 2 nhé