K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 6 2017

a,Vì tam giác ABC vuông cân tại A

\(\Rightarrow\widehat{B}_1=\widehat{C_1}=45^o\)

Vì BD=BC=> Tam giác BCD vuông cân tại B

\(\Rightarrow\widehat{D}=\widehat{C_2}=45^o\)

Ta thấy \(\widehat{B_1}=\widehat{C_2}\)

Mà góc B1 và góc C2 là 2 góc SLT

=>AB//CD

=> Tứ giác ABCD là hình thang (đpcm)

b, Có AB=5cm => AC=5cm \(\)

Áp dụng định lý Pytago vào tam giác ABC có:

BC2=AB2+AC2=52+52=50(cm)

Áp dụng định lý Pytago vào tam giác BCD có:

CD2=BC2+BD2=50+50=100(cm)

=>CD=10(cm)

Chúc bn học giỏi nhoa!!!

Kb vs mik nhé

28 tháng 6 2017

a) Ta dễ dàng chứng minh tam giác BCD vuông cân tại B

=> góc BCD = 45 độ

Mà góc ACB = 45 độ ( tam giác ABC vuông cân tại A)

Nên góc ACD = 2*45 độ = 90 độ

=> AB // CD

=> tứ giác ABDC là hình thang 

b) Xét tam giác ABC vuông cân tại A theo ĐL Pitago thuận ta có:

BC2 = 2*AB2 = 2*25 = 50

=> BC = \(\sqrt{50}\)

Xét tam giác BCD vuông cân tại B theo ĐL Pitago thuận ta có:

CD2 = 2*BC2 = 2*50 = 100

=> CD = 10 (cm) 

21 tháng 10 2017

a/ xét tứ giác AEDF có góc AED = DFA=EAF=90 độ suy ra AEdf là hcn(dhnb)

b/Vì M đối xứng với D qua AB nên AB là đường trung trực của đoạn thẳng MD suy ra AM=AD ( t/c đg trung trực) 1

Tương tự ta có AD=AN 2

Từ 1 và 2 suy ra AM=AN *

Vì AM=AD (cmt) suy ra TAM GIÁC AMD CÂN TẠI A SUY RA GÓC EAM=EAD

TƯƠNG TỰ TA CÓ GÓC DAF=FAN

TA CÓ: GÓC EAM+EAD+DAF+FAN=MAN

LẠI CÓ GÓC EAM=EAD;DAF=FAN

SUY RA 2 LẦN GÓC EAD+2 LẦN GÓC DAF=MAN

MAN=2(EAD+DAF)=180 ĐỘ **

TỪ *, ** SUY RA M ĐỐI XỨNG VỚI N QUA A 

CÒN LẠI TỚ CHỊU

20 tháng 9 2016

mk giúp bn;

AD =DB => CD là trung tuyến của tg ABC

ta có DG vuông góc với AB => DG // AC vậy DG là dg trung bình cảu tg ABC => BG= GC vậy AG là trung tuyến 

AG cắt CD tại H => H là trọng tâm của tg ABC

21 tháng 11 2014

a) ADME là hình chữ nhật có ba góc vuông 

b) Ta có ADME là hình chữ nhật nên OD=OM=OA=OE

xét tam giác MHA vuông tại H có OH là đường trung tuyến nên OH=1/2AH=OA nên tam giác AOH cân

c) xét tam giác DHE có trung tuyến HO bằng 1/2 AM=1/2 DE nên tam giác DHE vuông tại H

d) để DE nhỏ nhất thì AM nhỏ nhất mà AM lớn hơn hoặc bằng AH dấu bằng xảy ra khi M trùng H nghĩa là để DE nhỏ nhất thì M là chân đường cao hạ từ A xuông BC

e) tứ giác DMEA có 4 cạnh bằng nhau bằng 1/2 AB=1/2 AC nên DMEA là hình thoi có 1 góc vuông nên là hình vuông