K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 12 2014

hs y=(m+1)x-1 là hs bậc nhất khi và chỉ khi : m+1 khác 0 suy ra m khác -1.

a) hs y=(m+1)x-1 đi qua điểm (1;0) nên thay x=1 ; y=0 vào hs trên ta được (m+1)1-1=0 suy ra m=0.

b) đường thẳng y=(m+1)x-1 song song với đường thẳng y=x+3 khi và chỉ khi :  

m+1=1 suy ra m=0.

23 tháng 11 2021

Đây nhé bn !undefined

10 tháng 12 2020

câu a hs bậc nhất vì m-1 khác 0 m khác1

câu b hs đồng biến vì m-1 >0 m>1

20 tháng 11 2023

a: Thay x=7 và y=2 vào (d), ta được:

7(m+1)+m-1=2

=>7m+7+m-1=2

=>8m+6=2

=>8m=-4

=>\(m=-\dfrac{1}{2}\)

b: Thay x=2 vào y=3x-4, ta được:

\(y=3\cdot2-4=2\)

Thay x=2 và y=2 vào (d), ta được:

2(m+1)+m-1=2

=>2m+2+m-1=2

=>3m+1=2

=>3m=1

=>\(m=\dfrac{1}{3}\)

c: Tọa độ giao điểm của hai đường d1 và d2 là:

\(\left\{{}\begin{matrix}2x-1=x-8\\y=2x-1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2x-x=-8+1\\y=2x-1\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}x=-7\\y=2\left(-7\right)-1=-15\end{matrix}\right.\)

Thay x=-7 và y=-15 vào d, ta được:

\(-7\left(m+1\right)+m-1=-15\)

=>-7m-7+m-1+15=0

=>-6m+7=0

=>-6m=-7

=>\(m=\dfrac{7}{6}\)

2) Để (d)//(1) thì \(\left\{{}\begin{matrix}2m-1=2\\-5m\ne3\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2m=3\\m\ne\dfrac{-3}{5}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m=\dfrac{3}{2}\\m\ne-\dfrac{3}{5}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow m=\dfrac{3}{2}\)

Vậy: Khi \(m=\dfrac{3}{2}\) thì (d)//(1)

a,sửa đề y = (m+1)x - 2m (d) 

để (d) nghịch biến khi m < -1 

b, \(\left\{{}\begin{matrix}m+1=3\\-2m\ne6\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m=2\\m\ne-3\end{matrix}\right.\)<=> m = 2 (ktmđk) 

vậy ko có gtri m để (d) // y = 3x + 6 

Bài 1: 

a) Để hàm số y=(k-2)x+k+3 là hàm số bậc nhất thì \(k\ne2\)

b) Để hàm số y=(k-2)x+k+3 đồng biến trên R thì k-2>0

hay k>2

Bài 2: 

Thay \(x=-\dfrac{1}{2}\) và \(y=\dfrac{2}{3}\) vào (D), ta được:

\(\left(2m-3\right)\cdot\dfrac{-1}{2}-\dfrac{1}{2}=\dfrac{2}{3}\)

\(\Leftrightarrow\left(2m-3\right)\cdot\dfrac{-1}{2}=\dfrac{2}{3}+\dfrac{1}{2}=\dfrac{7}{6}\)

\(\Leftrightarrow2m-3=\dfrac{7}{6}:\dfrac{-1}{2}=\dfrac{-7}{6}\cdot\dfrac{2}{1}=-\dfrac{14}{6}=-\dfrac{7}{3}\)

\(\Leftrightarrow2m=\dfrac{-7}{3}+3=\dfrac{-7}{3}+\dfrac{9}{3}=\dfrac{2}{3}\)

hay \(m=\dfrac{1}{3}\)

29 tháng 11 2021

Hàm số y = (m+1)x -2m là hàm bậc nhất khi m+1 ≠ 0 ⇔ m ≠ - 1

a) Hàm số nghịch biến trên R khi a < 0  ⇔ m + 1< 0  ⇔ m < - 1

kết hợp với điều kiện. Vậy m < -1

b) Khi m = 1 ta được: y = (1+1)x - 2.1 hay y = 2x - 2

Đồ thị hàm số y = 2x - 2 đi qua hai điểm A(0;-2) và B(1;0)

c) Đồ thị của hai hàm số song song với nhau khi \(\left\{{}\begin{matrix}a=a'\\b\ne b'\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m+1=3\\-2m\ne6\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m=2\\m\ne-3\end{matrix}\right.\)  

kết hợp với điều kiện. Vậy m = 2

30 tháng 11 2021

Tham Khảo:

 

Hàm số y = (m+1)x -2m là hàm bậc nhất khi m+1 ≠ 0 ⇔ m ≠ - 1

a) Hàm số nghịch biến trên R khi a < 0  ⇔ m + 1< 0  ⇔ m < - 1

kết hợp với điều kiện. Vậy m < -1

b) Khi m = 1 ta được: y = (1+1)x - 2.1 hay y = 2x - 2

Đồ thị hàm số y = 2x - 2 đi qua hai điểm A(0;-2) và B(1;0)

c) Đồ thị của hai hàm số song song với nhau khi   

kết hợp với điều kiện. Vậy m = 2