K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 11 2017

a, Sai

b, Sai

c, Đúng

d, Sai

k mk nha

17 tháng 11 2017

A,B sai.C đúng

26 tháng 10 2021

Trong các khẳng định sau khẳng định nào là đúng?

A. Trong một phép trừ , nếu ta tăng số bị trừ và giảm số trừ đi cùng một số thì hiệu ko thay đổi

B. Trong một phép nhân  , nếu một trong hai thừa số tăng thêm 1 đơn vị thì tích tăng thêm một đơn vị

C.Trong một phép cộng , nếu mỗi số hạng cùng tăng lên một đơn vị thì tổng cũng tăng lên một đơn vị

D, Trong một phép chia , nếu cả số bị chia và số chia một số lần thì thương ko thay đổi .

26 tháng 10 2021

D

15 tháng 7 2015

bạn r4a nhiều quá, ra từng câu rồi mọi người trả lời cho

22 tháng 6 2016

a, tăng 3 đơn vị

b, giảm 3 đơn vị

c, tăng 6 đơn vị

22 tháng 6 2016

a, Ta có: (a + 3) - b = a + 3 - b = a - b + 3

Hiệu c tăng 3 đơn vị

b, Ta có: a - (b + 3) = a - b - 3

Hiệu c giảm 3 đơn vị

c, Ta có: (a + 3) - (b - 3) = a + 3 - b + 3 = a - b + 6

Hiệu c tăng 6 đơn vị

30 tháng 11 2021

Trong 1 phép trừ nếu tăng số bị trừ lên bao nhiêu đơn vị thì hiệu tăng bấy nhiêu đơn vị nên hiệu 2 số ban đầu là

51-15=36

Trong 1 phép trừ nếu giảm số trừ đi bao nhiêu đơn vị thì hiệu tăng bấy nhiêu đơn vị nên hiệu 2 số lúc này là

36+18=54

31 tháng 5 2016

Gọi số bị trừ là x, số trừ là y

Ta có: ( x - 435 ) - ( y + 49 ) = 2010

=> x - 435 - y - 49 = 2010

=> x - y - 435 - 49 = 2010

=> x - y - 484 = 2010

=> x - y = 2010 + 484

=> x - y = 2494

Vậy hiệu hai số là: 2494

19 tháng 6 2015

1)Gọi số bị trừ là a,số trừ là b, hiệu là:a-b.

Theo bài ra ta có:a+b+a-b=1746

=>                                 2a=1746

=>                                   a=873

Lại có:                   b-(a-b)=575

=>                              2b-a=575

=>                         2b-873=575

=>                                2b=575+873

=>                                2b=1448

=>                                  b=724

Vậy số bị từ là 873, số trừ là 724

2)Gọi số bị chia là a, số chia là b, thương là m, số dư là n.

Theo bài ra ta có:  a:b=m(dư n)

=>                             a=b.m+n(2)

Lại có:(a+504):(b+63)=m(dư n)

=>                      a+504=(b+63).m+n

=>                      a+504=b.m+63.m+n(2)

Từ (1) và (2) ta thấy:

                        a+504-a=b.m+63.m+n-b.m-n

=>                           504=63.m

=>                              m=8

Vậy thương của phép chí đó là 8

l-i-k-e cho mình nha bạn