K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 7 2018

ta có: x + 11 chia hết x + 1

=> x + 1 + 10 chia hết cho x + 1

mà x + 1 chia hết cho x + 1

=> 10 chia hết cho x + 1

=> x + 1 thuộc Ư(10)={1;-1;2;-2;5;-5;10;-10}

...

rùi bn tự xét giá trị của x + 1 để tìm x nha!
 

19 tháng 7 2018

\(x+11⋮x+1\)

\(\Rightarrow x+1+11⋮x+1\)

     \(x+1⋮x+1\)

\(\Rightarrow11⋮x+1\)

đến đây tìm ước của 11 r lm tp

12 tháng 8 2015

(3x-1)^7=(1-3x)

(3x-1)^7 -(1-3x)=0

(3x-1)^7+(3x-1)=0

(3x-1).[(3x-1)^6+1]=0

TH1: 3x-1=0                     TH2 :   (3x-1)^6+1=0

       3x    =1                               (3x-1)^6  =-1 suy ra x\(\in\) rỗng (bạn viết kí hiệu nhe xuống dòng nữa)

        x     =1:3=1/3

vậy x = \(\frac{1}{3}\)

9 tháng 12 2021

a) x vô nghĩa

b) x=0,8;x=-0,8

9 tháng 12 2021

bn giải ra đi

a: Ta có: 5x=-4y

nên \(\dfrac{x}{\dfrac{1}{5}}=\dfrac{y}{\dfrac{-1}{4}}\)

mà x+y=45

nên Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:

\(\dfrac{x}{\dfrac{1}{5}}=\dfrac{y}{\dfrac{-1}{4}}=\dfrac{x+y}{\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{4}}=\dfrac{45}{-\dfrac{1}{20}}=900\)

Do đó: x=180; y=-225

b: Ta có: \(\dfrac{x}{\dfrac{1}{5}}=\dfrac{y}{\dfrac{-1}{4}}\)

nên \(\dfrac{-3x}{-\dfrac{3}{5}}=\dfrac{-2y}{\dfrac{1}{2}}\)

mà -3x-2y=24

nên Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:

\(\dfrac{-3x}{-\dfrac{3}{5}}=\dfrac{-2y}{\dfrac{1}{2}}=\dfrac{-3x-2y}{-\dfrac{3}{5}+\dfrac{1}{2}}=\dfrac{24}{\dfrac{-1}{10}}=-240\)

Do đó: \(\left\{{}\begin{matrix}-3x=144\\-2y=-120\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=-48\\y=60\end{matrix}\right.\)

20 tháng 8 2021

thank ẹ :-Đ

3 tháng 7 2019

x x' y y' z z' A B 1 1

3 tháng 7 2019

Ta có: \(\widehat{xAB}=\widehat{ABy'}\)\(\left(xx'//yy',soletrong\right)\)(1)

Mà A1 là phân giác của \(\widehat{xAB}\)nên \(\widehat{xA_1}=\widehat{_1AB}=\frac{\widehat{xAB}}{2}\)(2)

Chứng minh tương tự: \(\widehat{AB_1}=\widehat{_1By'}=\frac{\widehat{ABy'}}{2}\)(3)

Từ (1), (2) và (3) suy ra \(\widehat{_1AB}=\widehat{AB_1}\)

Mà hai góc này ở vị trí so le trong nên \(A_1//B_1\)(đpcm)

9 tháng 7 2018

Bài 1:
x+(x+1)+...+19+20=20

=>x+(x+1)+...+19=20-20=0

=> (x+19) + (x+1+18) +...+(x +18+1) + 0=0

=>(x+19)+(x+19)+...+(x+19)+0=0

=>x + 19 = 0

=>x = -19

bài 2 (lớp 7 có thể thay x thành . )

* 7.N chia hết cho N-3
=> 7.N - 21 + 21 chia hết cho N-3

=> 7.N - 3.7 + 21 chia hết cho N-3

=> 7. (N-3) + 21 chia hết cho N-3

mà 7. ( N-3) chia hết cho N-3

=> 21 chia hết cho N-3

=> N-3 thuộc Ư(21)

=>N -3 = 1 ;3 ;7;21;-1;-3;-7;-21

=>N = 4;6;10;24;2;0;-4;-18

*n +11 chia hết cho n-1

=>n - 1 +11 +1 chia hết cho n-1

=> n-1 +12 chia hết cho n-1

=> 12 chia hết cho n-1

=>n-1 thuộc Ư(12)

=> n -1 = 1;2;3;4;6;12;-1;-2;-3;-4;-6;-12

=>n-1= 2;3;4;5;7;13;0;-1;-2;-3;-5;-11

*2.n chia hết n-2

=> 2.n - 4 + 4 chia hết n-2

=> 2n - 2.2 +4 chia hết n-2

=> 2(n-2) + 4 chia hết n-2

mà 2(n-2) chia hết n-2 

=> 4 chia hết n-2

=> n - 2 thuộc Ư(4)

=> n - 2 = 1;2;4;-1;-2;-4

=> n = 3 ; 4;5;1;0;-2

*học tốt*

Lời giải:

  1. Tập xác định của phương trình

  2. Rút gọn thừa số chung

  3. Giải phương trình

  4. Giải phương trình

  5. Biệt thức

  6. Biệt thức

  7. Nghiệm

  8. Lời giải thu được

  9. Đúng thì k cho mk nhé!

21 tháng 6 2019

Có: \(\left(x^2-1\right)^4+\left(x+1\right)^{10}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+1\right)^4\left(x-1\right)^4+\left(x+1\right)^{10}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+1\right)^4\left[\left(x-1\right)^4+\left(x+1\right)^6\right]=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x+1=0\\\left(x-1\right)^4+\left(x+1\right)^6=0\end{cases}\Leftrightarrow}\orbr{\begin{cases}x=-1\\VN\end{cases}}\)

Vậy x=-1