K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 7 2018

Bài 1:

a) Có \(\frac{x}{2}=\frac{y}{3}=\frac{z}{5}\Rightarrow x=2k;y=3k;z=5k\)

\(\Rightarrow x.y.z=2k.3k.5k=30k^3=810\)

\(\Rightarrow k^3=27\Rightarrow k=3\)

\(\Rightarrow x=3.2=6;y=3.3=9;z=3.5=15\)

Vậy ....

b) Ta có:

\(\frac{x}{y}=\frac{3}{4}\left(x^2+y^2=100\right)\)

\(\Rightarrow x=\frac{3}{4}.y\)

\(\Rightarrow\frac{9}{16}.y^2+y^2=100\)

\(\Rightarrow\frac{25}{16}.y^2=100\Rightarrow y^2=64\Rightarrow y=8\)

\(\Rightarrow x=\frac{8.3}{4}=6\)

c, Bạn tham khảo:

 Câu hỏi của Nguyễn Ngọc Mai Chi

16 tháng 7 2018

gọi x/2=y/3=z/5=k

=> x=2k,y=3k,z=5k

=> 2k.3k.5k=810

30.k^3=810

k^3=27

=> k=3

hoặc k=-3

=> x=6, y=9,z=15

haowcj x=-6,y=-9,z=-15

17 tháng 7 2018

Bài 1.

a) Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có

\(\frac{x}{2}=\frac{y}{3}=\frac{z}{5}=\frac{x.y.z}{2.3.5}=\frac{810}{30}=27\)

\(\frac{x}{2}=27\Rightarrow x=27.2\Rightarrow x=54\)

    \(\frac{y}{3}=27\Rightarrow y=27.3\Rightarrow y=81\)

     \(\frac{z}{5}=27\Rightarrow z=27.5\Rightarrow z=135\)

Vậy x = 54 ; y = 81 ; z = 135

17 tháng 7 2018

ế bạn sai rồi kìa

Bài 1: Số viên bi của ba bạn Hoàng, Dũng, Chiến tỉ lệ với các số 3; 4; 5. Tính số viên bi của mỗi bạn biết cả ba bạn có 60 viên biBài 2:Trong tuần vừa qua, số hoa điểm tốt của lớp 7A; 7B; 7C lần lượt tỉ lệ với các số 7; 5; 8 và 4 lần số hoa của lớp 7A cộng với 3 lần số hoa của lớp 7B thì nhiều hơn 2 lần số hoa của lớp 7C là 108 điểm tốt. Tính số hoa điểm tốt của mỗi lớp.Bài 3: Ba...
Đọc tiếp

Bài 1: Số viên bi của ba bạn Hoàng, Dũng, Chiến tỉ lệ với các số 3; 4; 5. Tính số viên bi của mỗi bạn biết cả ba bạn có 60 viên bi

Bài 2:Trong tuần vừa qua, số hoa điểm tốt của lớp 7A; 7B; 7C lần lượt tỉ lệ với các số 7; 5; 8 và 4 lần số hoa của lớp 7A cộng với 3 lần số hoa của lớp 7B thì nhiều hơn 2 lần số hoa của lớp 7C là 108 điểm tốt. Tính số hoa điểm tốt của mỗi lớp.

Bài 3: Ba lớp 7A, 7B, 7C tham gia trồng cây. Số cây trồng được của mỗi lớp tỉ lệ với 9 ; 7 ; 8. Tìm số cây của mỗi lớp trồng được biết lớp  7A trồng nhiều hơn lớp 7B là 22 cây.

Bài 4: Ba đội máy san đất làm ba khối lượng công việc như nhau. Đội thứ nhất hoàn thành công việc trong 4 ngày, đội thứ hai trong 6 ngày và đội thứ ba trong 8 ngày. Hỏi mỗi đội có bao nhiêu máy (Có cùng năng suất), biết rằng đội thứ nhất có nhiều hơn đội thứ hai là 2 máy.

 

2
2 tháng 3 2020

Bài 1 : Gọi số viên bi của ba bạn là : a, b,c, theo đề bài ta có : a/3,b/4, c/5 và a + b + c = 60.Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau:

a/3,b/4,c/5 = a+ b+ c / 3 + 4 + 5 = 60/12= 5

a/3 = a = 5 . 3 = 15

b/4 = b = 5 . 4 = 20

c/5 = c = 5. 5 = 25

Vậy số bi ba bạn lần lượt có là 15, 20 và 25

2 tháng 3 2020

Bài 1 bạn Hà Thu Trang làm r nhé :))

Giờ mình làm bài 2,3,4

Bài 2 :

Gọi số hoa điểm tốt của ba lớp lần lượt là x,y,z(điểm)\(\left(x,y,z\inℕ^∗\right)\)

Theo điều kiện của đề bài ta có : \(x:y:z=7:5:8\)hoặc \(\frac{x}{7}=\frac{y}{5}=\frac{z}{8}\)và \(4x+3y-2z=108\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có :

\(\frac{x}{7}=\frac{y}{5}=\frac{z}{8}=\frac{4x}{28}=\frac{3y}{15}=\frac{2z}{16}=\frac{4x+3y-2z}{28+15-16}=\frac{108}{27}=4\)

=> \(\hept{\begin{cases}\frac{x}{7}=4\\\frac{y}{5}=4\\\frac{z}{8}=4\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=28\\y=20\\z=32\end{cases}}\)

Vậy số hoa điểm tốt của lớp 7A,7B,7C lần lượt là 28 điểm,20 điểm,32 điểm

Bài 3 :

Gọi số cây của mỗi lớp lần lượt là x.y.z(cây) \(\left(x,y,z\inℕ^∗\right)\)

Theo điều kiện của đề bài ta có : \(x:y:z=9:7:8\)hoặc \(\frac{x}{9}=\frac{y}{7}=\frac{z}{8}\)và \(x-y=22\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có :

\(\frac{x}{9}=\frac{y}{7}=\frac{z}{8}=\frac{x-y}{9-7}=\frac{22}{2}=11\)

=> \(\hept{\begin{cases}\frac{x}{9}=11\\\frac{y}{7}=11\\\frac{z}{8}=11\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=99\\y=77\\z=88\end{cases}}\)

Vậy số cây của lớp 7A,7B,7C trồng được lần lượt là 99 cây,77 cây,88 cây

Bài 4 :

Gọi số máy của đội thứ nhất,thứ hai,thứ ba lần lượt là x,y,z \(\left(x,y,z\inℤ^∗\right)\)

Theo điều kiện của đề bài ta có : x - y = 2

Cày cùng một diện tích như nhau và công suất của các máy không thay đổi thì số máy và số ngày làm việc là hai đại lượng tỉ lệ nghịch.Ta có :

\(4x=6y=8z\)hoặc \(\frac{x}{\frac{1}{4}}=\frac{y}{\frac{1}{6}}=\frac{z}{\frac{1}{8}}\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có :

\(\frac{x}{\frac{1}{4}}=\frac{y}{\frac{1}{6}}=\frac{z}{\frac{1}{8}}=\frac{x-y}{\frac{1}{4}-\frac{1}{6}}=\frac{2}{\frac{1}{12}}=24\)

=> \(\hept{\begin{cases}\frac{x}{\frac{1}{4}}=24\\\frac{y}{\frac{1}{6}}=24\\\frac{z}{\frac{1}{8}}=24\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=6\\y=4\\z=3\end{cases}}\)

Vậy : ...

Bài 1. Tìm tập hợp các số nguyên x thỏa mãn:a, \(3\frac{1}{3}\): \(2\frac{1}{2}\)- 1 < x < \(7\frac{2}{3}\) . \(\frac{3}{7}\)+ \(\frac{5}{2}\)b, \(\frac{1}{2}\)- \(\left(\frac{1}{3}+\frac{1}{4}\right)\)< x < \(\frac{1}{48}\)- \(\left(\frac{1}{16}-\frac{1}{6}\right)\)Bài 2. Bạn Minh đi xe đạp từ xe đến trường với vận tốc trung bình  12 km/h thì hết nửa giờ. Nếu vẫn quãng đường đó, Minh đi với vận tốc 10 km/h thì hết bao nhiêu thời...
Đọc tiếp

Bài 1. Tìm tập hợp các số nguyên x thỏa mãn:

a, \(3\frac{1}{3}\)\(2\frac{1}{2}\)- 1 < x < \(7\frac{2}{3}\) . \(\frac{3}{7}\)\(\frac{5}{2}\)

b, \(\frac{1}{2}\)\(\left(\frac{1}{3}+\frac{1}{4}\right)\)< x < \(\frac{1}{48}\)\(\left(\frac{1}{16}-\frac{1}{6}\right)\)

Bài 2. Bạn Minh đi xe đạp từ xe đến trường với vận tốc trung bình  12 km/h thì hết nửa giờ. Nếu vẫn quãng đường đó, Minh đi với vận tốc 10 km/h thì hết bao nhiêu thời gian.

Bài 3 Ba lớp 7A, 7B, 7C có 117 bạn đi trồng cây. Biết số cây mỗi bạn học sinh lớp  7A, 7B, 7B  trồng đượng theo thứ tự là 2, 3, 4 cây  và số cây mỗi lớp trồng được bằng nhau. Hỏi mỗi lớp có bao nhiêu học ssinh đi trồng cây.

Bài 4. ba đội máy san đất làm ba khối lượng công việc như nhau. Đội thứ nhất hoàn thành công việc trong 3 ngày, đội thứ hai hoàn thành công việc trong 4 ngày, đội thứ 3 hoàn thành công việc trong 6 ngày. Hỏi mỗi đội có bao nhiêu máy (có cùng năng xuất). Biết rằng đội thứ nhất nhiều hơn đội thứ 2 hai máy.

Mọi người giải hộ mình với ạ. Đc bao nhiêu thì được.Cảm ơn trước ạ. 

0
2 tháng 12 2021

Gọi số máy cày của ba đội lần lượt là x;y;z (x;y;z > 0)

Vì diện tích ba cánh đồng là như nhau nên thời gian và số máy cày là hai đại lượng tỉ lệ nghịch

Theo bài ra ta có: x.4 = y.6 = z.8 và x - y = 2

Suy ra: x6=y4x6=y4. Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có:

x6=y4=x−y6−4=22=1x6=y4=x−y6−4=22=1

Do đó x = 6 ; y = 4

Vậy đội thứ nhất có 6 máy

9 tháng 2 2021

Gọi số máy cày đội 1 là a ; số máy cày đội 2 là b ; số máy cày đội 3 là c \(\left(a;b;c\inℕ^∗\right)\)

Ta có a + b + c = 39

Vì số máy cày và số ngày làm là 2 đại lượng tỉ lệ nghịch

=> 2a = 3b = 4c

=> \(\frac{2a}{12}=\frac{3b}{12}=\frac{4c}{12}\)

=> \(\frac{a}{6}=\frac{b}{4}=\frac{c}{3}=\frac{a+b+c}{6+4+3}=\frac{39}{13}=3\)

=> \(\hept{\begin{cases}a=18\\b=12\\c=9\end{cases}}\)(t/m)

Vậy số máy cày đội 1 là 18 máy ; số máy cày đội 2 là 12 máy ; số máy cày đội 3 là 9 máy

9 tháng 2 2021

\(\frac{x^2+y^2}{10}=\frac{x^2-2y^2}{7}\)

=> 7(x2 + y2) = 10(x2 - 2y2)

=> 7x2 + 7y2 = 10x2 - 20y2

=> 3x2 = 27y2

=> x2 = 9y2

=> x2 = (3y)2

=> \(\orbr{\begin{cases}x=3y\\x=-3y\end{cases}}\)

Khi x = 3y

=> x4y4 = 81

<=> (xy)4 = 81

<=> (xy)4 = 34

<=> \(\orbr{\begin{cases}xy=3\\xy=-3\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}3y.y=3\\3y.y=-3\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}y^2=1\\y^2=-1\left(\text{loại}\right)\end{cases}}\Rightarrow y=\pm1\)

Khi y = 1 => x = 3 

Khi y = -1 => x = -3

Khi x = -3y

=> (xy)4 = 34

=> \(\orbr{\begin{cases}xy=3\\xy=-3\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}-3y^2=3\\-3y^2=-3\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}y^2=-1\left(\text{loại}\right)\\y^2=1\end{cases}}\Rightarrow y=\pm1\) 

y = 1 => x = -3

y = -1 => x = 3

Vậy các cặp (x;y) thỏa mãn là (3;1) ; (-3;-1) ; (3;-1) ; (-3 ; 1)

Sửa đề: 130 bạn

Gọi số học sinh lớp 7a,7b,7c lần lượt là a,b,c

Theo đề, ta có: 2a=3b=4c

=>a/6=b/4=c/3

Áp dụng tính chất của DTSBN, ta được;

\(\dfrac{a}{6}=\dfrac{b}{4}=\dfrac{c}{3}=\dfrac{a+b+c}{6+4+3}=\dfrac{130}{13}=10\)

=>a=60; b=40; c=30

1))a. Hưởng ứng phong trào nuôi heo đất giúp đỡ các học sinh nghèo khó khăn, ba lớp 7A; 7B; 7C đã quyên góp sổ sách tiền lượt tỉ lệ với 2; 4; 5. Tính số tiền mỗi lớp quyên góp được, biết số tiền của lớp 7B nhiều hơn 7A là 250 ngàn đồng.b. Ông Năm mua một con nghé và một con bê vàng. Ông bán lại đồng giá 18 triệu đồng mỗi con. Do nghé mất giá nên ông chịu lỗ 20%. Hỏi ông Năm lời hay...
Đọc tiếp

1))a. Hưởng ứng phong trào nuôi heo đất giúp đỡ các học sinh nghèo khó khăn, ba lớp 7A; 7B; 7C đã quyên góp sổ sách tiền lượt tỉ lệ với 2; 4; 5. Tính số tiền mỗi lớp quyên góp được, biết số tiền của lớp 7B nhiều hơn 7A là 250 ngàn đồng.

b. Ông Năm mua một con nghé và một con bê vàng. Ông bán lại đồng giá 18 triệu đồng mỗi con. Do nghé mất giá nên ông chịu lỗ 20%. Hỏi ông Năm lời hay lỗ?

 2))Ba đội máy xúc cùng làm ba khối lượng đất như nhau. Đội thứ nhất hoàn thành công việc trong 2 ngày, đội thứ hai hoàn thành công việc trong 3 ngày và đội thứ ba hoàn thành công việc trong 4 ngày. Hỏi số máy của mỗi đội? Biết tổng số máy của đội thứ hai và đội thứ ba là 14 ngày và năng suất của các máy như nhau.

3)) Làm sao để xác định được bài toán nào là đại lượng tỉ lệ thuận?Bài nào là đại lượng tỉ lệ nghịch?

1
25 tháng 11 2019

1.b Câu hỏi của Nguyễn Thị Vân Anh - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath