K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a: Đặt BH=x, CH=y

Theo đề, ta có: xy=4,82=23,04 và x+y=10

=>x và y là hai nghiệm của pt là:

\(x^2-10x+23.04=0\)

=>x=3,6 hoặc x=6,4

=>(BH;CH)=(3,6;6,4) hoặc(BH;CH)=(6,4;3,6)

TH1: BH=3,6cm; CH=6,4cm

\(AH=\sqrt{3.6\cdot6.4}=4.8\left(cm\right)\)

AM=BC/2=5cm

\(AB=\sqrt{3.6\cdot10}=6\left(cm\right)\)

\(AC=\sqrt{6.4\cdot10}=8\left(cm\right)\)

TH2: 

CH=3,6cm; BH=6,4cm

\(AH=\sqrt{3.6\cdot6.4}=4.8\left(cm\right)\)

AM=BC/2=5cm

\(AC=\sqrt{3.6\cdot10}=6\left(cm\right)\)

\(AB=\sqrt{6.4\cdot10}=8\left(cm\right)\)

b: Đặt BH=a; CH=b

Theo đề, ta có: ab=144 và a+b=25

=>a,b là các nghiệm của pt là:

\(x^2-25x+144=0\)

=>x=9 hoặc x=16

TH1: BH=9cm; CH=16cm

\(AH=\sqrt{9\cdot16}=12\left(cm\right)\)

AM=BC/2=25/2=12,5(cm)

\(AB=\sqrt{9\cdot25}=15\left(cm\right)\)

\(AC=\sqrt{16\cdot25}=20\left(cm\right)\)

TH2:CH=9cm; BH=16cm

\(AH=\sqrt{9\cdot16}=12\left(cm\right)\)

AM=BC/2=25/2=12,5(cm)

\(AC=\sqrt{9\cdot25}=15\left(cm\right)\)

\(AB=\sqrt{16\cdot25}=20\left(cm\right)\)

 

30 tháng 7 2019

VÌ AM LÀ ĐƯỜNG TRUNG TUYẾN ỨNG VỚI CẠNH HUYỀN

SUY RA AM=1/2*BC=1/2*10=5 CM

XÉT TAM GIÁC AHM VUÔNG TẠI H[VÌ AH LÀ ĐƯỜNG CAO]

SUY RA MH^2=AM^2-AH^2[PI TA GO]

MH^2=5^2-4,8^2

MH^2=1,96

MH=1,4

LẠI CÓ

BH=BM+MH=1/2*BC+1,4=5+1,4=6,4[CM]

TA CÓ:

CH=CM-MH=1/2BC-MH=5-1,4=3,6

TAM GIÁC ABH

AB^2=BH^2+AH^2

SUY RA AB^2=6,4^2+4,8^2=64          AB=8[CM]

TAM GIÁC ABC

AC^2=BC^2-AB^2

AC^2=10^2-8^2=36                    AC=6[CM]

28 tháng 9 2021

28 tháng 9 2021

undefined

2 tháng 9 2019

Tham khảo:

Cho tam giác ABC vuông tại A đường cao AH,AH = 12cm,BC = 25cm,Tính BH và HC,Toán học Lớp 9,bà i tập Toán học Lớp 9,giải bà i tập Toán học Lớp 9,Toán học,Lớp 9

2 tháng 9 2019

Bỏ dòng cuối

24 tháng 6 2017

Một số hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông

*) Do \(AB>AC\Leftrightarrow BH>HC\)

Xét tam giác ABC vuông tại A, ta có:

\(AH^2=BH.HC\Leftrightarrow AH^2-BH\left(25-BH\right)=0\)

\(\Leftrightarrow12^2-25BH+BH^2=0\)

\(\Leftrightarrow156,25-25BH+BH^2=12,25\)

\(\Leftrightarrow\left(12,5-BH\right)^2=12,25\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}12,25-BH=3,5\\12,25-BH=-3,5\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow BH\in\left\{9;16\right\}\Rightarrow HC\in\left\{16;9\right\}\)

Mà do \(BH>HC\Rightarrow BH=16;HC=9\)

Xét tam giác BHA vuông tại A => \(BH^2+AH^2=AB^2\Leftrightarrow AB=\sqrt{16^2+12^2}=20\)

Xét tam giác ABC vuông tại A \(\Rightarrow BC.AH=AB.AC\Leftrightarrow AC=\dfrac{BC.AH}{AB}\Leftrightarrow AC=15\)

Do tam giác ABC vuông tại A \(\Rightarrow AM=\dfrac{BC}{2}=\dfrac{25}{2}=12,5\)

Ta có: \(HM=MC-HC\Leftrightarrow HM=\dfrac{25}{2}-9=3,5\)

1 tháng 10 2023

Xét tam giác ABC vuông tại A ta có:

\(AB^2=BC\cdot BH\)

\(\Rightarrow BH=\dfrac{AB^2}{BC}=\dfrac{\left(\dfrac{2}{3}\right)^2}{12}=\dfrac{1}{27}\left(cm\right)\)  

Mà: \(BC=CH+BH\)

\(\Rightarrow CH=12-\dfrac{1}{27}=\dfrac{323}{27}\left(cm\right)\)  

\(AC^2=BC\cdot CH\)

\(\Rightarrow AC=\sqrt{BC\cdot CH}=\sqrt{12\cdot\dfrac{323}{27}}=\dfrac{2\sqrt{323}}{3}\left(cm\right)\) 

Mà: \(AH\cdot BC=AB\cdot AC\)

\(\Rightarrow AH=\dfrac{AB\cdot AC}{BC}=\dfrac{\dfrac{2}{3}\cdot\dfrac{2\sqrt{323}}{3}}{12}=\dfrac{\sqrt{323}}{27}\left(cm\right)\)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
9 tháng 7 2023

Lời giải:
a. Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông: 

$144=AH^2=BH.HC(1)$

$BH+CH=BC=25(2)$

Từ $(1); (2)$ áp dụng định lý Viet đảo thì $BH, CH$ là nghiệm của pt: $x^2-25x+144=0$

$\Rightarrow BH, CH= (16,9)$

Mà $AB< AC$ nên $BH< CH$

$\Rightarrow BH=9; CH=16$ (cm) 

$AB=\sqrt{BH^2+AH^2}=\sqrt{9^2+12^2}=15$ (cm) 

$AC=\sqrt{CH^2+AH^2}=\sqrt{16^2+12^2}=20$ (cm)

b. 

$AM=\frac{BC}{2}=\frac{25}{2}$ (cm) 

$\sin \widehat{AMH}=\frac{AH}{AM}=\frac{24}{25}$

$\Rightarrow \widehat{AMH}\approx 74^0$

c. 

$HM=\sqrt{AM^2-AH^2}=\sqrt{(\frac{25}{2})^2-12^2}=3,5$ (cm) 

$S_{AHM}=\frac{AH.HM}{2}=\frac{12.3,5}{2}=21$ (cm2)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
9 tháng 7 2023

Hình vẽ:

loading...