K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 2 2020

Trả lời :

Mk giúp bn câu a ) thôi mà sai thì thôi nhé :)))

a, \(\left|x\right|+\left|y\right|=0\)

\(\Leftrightarrow x=0;y=0\) \(\Rightarrow\left|x\right|+\left|y\right|=0\)

Vậy x = 0 ; y = 0

_Học tốt

3 tháng 2 2020

câu a,b,c dạng tương tự nhau nha nên mình làm câu a

a)\(\left|x\right|+\left|y\right|=0\left(1\right)\)

Ta có: \(\hept{\begin{cases}\left|x\right|\ge0;\forall x,y\\\left|y\right|\ge0;\forall x,y\end{cases}\Rightarrow}\left|x\right|+\left|y\right|\ge0;\forall x,y\left(2\right)\)

Từ \(\left(1\right);\left(2\right)\Rightarrow\hept{\begin{cases}\left|x\right|=0\\\left|y\right|=0\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=0\\y=0\end{cases}}}\)

Vậy \(\left(x,y\right)=\left(0;0\right)\)

d) \(\left|x^2+1\right|=12\left(1\right)\)

Ta thấy \(x^2\ge0;\forall x\)

\(\Rightarrow x^2+1\ge1>0;\forall x\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow x^2+1=12\)

                      \(\Leftrightarrow x^2=11\)

                      \(\Leftrightarrow x=\pm\sqrt{11}\)

Vậy \(x=\pm\sqrt{11}\)

14 tháng 3 2020

Bài làm

3xy + 7x - 15y = 104

=> ( 3xy + 7x ) - 15y - 35 = 69

=> x( 3y + 7 ) -5( 3y + 7 ) = 69

=> ( x - 5 )( 3y + 7 ) = 69

Rồi bạn giải từngth và lập bảng ra.

10 tháng 2 2018

a) 3 chia hết cho (n-2)

=> n-2 € Ư(3)

Mà Ư(3)={1;-1;-3;3}

=> n-2 € { 1;-1;-3;3}

=> n € { 3;1;-1;5}

Vậy n€ {3;1;-1;5} để 3 chia hết cho n-2

b) 3n+1 chia hết cho n+1

Mà n+1 chia hết cho n+1

=> 3 chia hết cho n+1

=> n+1€ Ư(3)

Mà Ư(3) ={1;-1;3;-3}

=> n+1€{1;-1;3;-3}

=> n€{0;-2;2;-4}

Vậy n€{0;-2;2;-3} để 3n+1 chia hết cho n+1

thank you bạn

22 tháng 1 2019

ấn máy tính là ra

22 tháng 1 2019

k rảnh nha

12 tháng 1 2017

Thuộc Z 

/x-1/=1 và /-y+2/=1

*/x-1/=1=> x=2 hoặc x=0

*/2-y/=1=> y=1 hoặc 3

KL

(x,y)=(2,1);(2,3);(0,1); (0,3)

12 tháng 1 2017

của bạn kia thiếu

9 tháng 2 2016

x + 5 ⋮ x - 1 <=> ( x - 1 ) + 6 ⋮ x - 1

Vì x - 1 ⋮ x - 1 , để ( x - 1 ) + 6 ⋮ x - 1 <=> 6 ⋮ x - 1 => x - 1 ∈ Ư ( 6 ) = { + 1 ; + 2 ; + 3 ; + 6 }

Ta có bảng sau :

x - 11  - 12  - 2 3   - 36  - 6
x203- 14- 27- 5


Vậy x ∈ { - 5 ; - 2 ; - 1 ; 0 ; 2 ; 3 ; 4 ; 7 }

 

 

 

9 tháng 2 2016

<=>(x-1)+6 chia hết x-1

=>6 chia hết x-1

=>x-1\(\in\){1,-1,2,-2,3,-3,6,-6}

=>x\(\in\){2,0,3,-1,4,-2,7,-5}

14 tháng 1 2019

\(xy+y+x=0\)

\(\Rightarrow y\left(x+1\right)+x+1=1\)

\(\Rightarrow\left(x+1\right)\left(y+1\right)=1\cdot1=\left(-1\right)\left(-1\right)\)

lập bảng

14 tháng 1 2019

Ta có : x+y+xy=0

   x(y+1) + y    = 0

  x(y+1) + y+ 1 =1

  (y+1)(x+1)      = 1

Vì x, y \(\in Z\)

=> x+1; y+1 là ước của 1

Ta có bảng sau:

x+11-1
x0-2
y+11-1
y0-2

Vậy x=y=0 hoặc x=y=-2 

k tui nha

2 tháng 2 2018

Ta có :

\(\frac{x+1}{3}=\frac{-1}{y-2}\)\(\Rightarrow\)\(\left(x+1\right)\left(y-2\right)=\left(-1\right).3\)

\(\left(x+1\right)\left(y-2\right)=-3\)

TRƯỜNG HỢP 1 :

\(\hept{\begin{cases}x+1=1\\y-2=3\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=0\\y=5\end{cases}}}\)

TRƯỜNG HỢP 2 :

\(\hept{\begin{cases}x+1=-1\\y-2=-3\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=-2\\y=-1\end{cases}}}\)

TRƯỜNG HỢP 3 :

\(\hept{\begin{cases}x+1=3\\y-2=1\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=2\\y=3\end{cases}}}\)

TRƯỜNG HỢP 4 :

\(\hept{\begin{cases}x+1=-3\\y-2=-1\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=-4\\y=1\end{cases}}}\)

Vậy ...