K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 6 2018

đề dài v~

1.

a) \(f\left(x\right)=5x^2-2x+1\)

\(5f\left(x\right)=25x^2-10x+5\)

\(5f\left(x\right)=\left(25x^2-10x+1\right)+4\)

\(5f\left(x\right)=\left(5x-1\right)^2+4\)

Mà  \(\left(5x-1\right)^2\ge0\)

\(\Rightarrow5f\left(x\right)\ge4\)

\(\Leftrightarrow f\left(x\right)\ge\frac{4}{5}\)

Dấu " = " xảy ra khi :

\(5x-1=0\Leftrightarrow x=\frac{1}{5}\)

Vậy ....

b)  \(P\left(x\right)=3x^2+x+7\)

\(3P\left(x\right)=9x^2+3x+21\)

\(3P\left(x\right)=\left(9x^2+3x+\frac{1}{4}\right)+\frac{83}{4}\)

\(3P\left(x\right)=\left(3x+\frac{1}{2}\right)^2+\frac{83}{4}\)

Mà  \(\left(3x+\frac{1}{2}\right)^2\ge0\)

\(\Rightarrow3P\left(x\right)\ge\frac{83}{4}\)

\(\Leftrightarrow P\left(x\right)\ge\frac{83}{12}\)

Dấu "=" xảy ra khi :

\(3x+\frac{1}{2}=0\Leftrightarrow x=-\frac{1}{6}\)

Vậy ...

c)  \(Q\left(x\right)=5x^2-3x-3\)

\(5Q\left(x\right)=25x^2-15x-15\)

\(\Leftrightarrow5Q\left(x\right)=\left(25x^2-15x+\frac{9}{4}\right)-\frac{69}{4}\)

\(\Leftrightarrow5Q\left(x\right)=\left(5x-\frac{3}{2}\right)^2-\frac{69}{4}\)

Mà  \(\left(5x-\frac{3}{2}\right)^2\ge0\)

\(\Rightarrow5Q\left(x\right)\ge\frac{-69}{4}\)

\(\Leftrightarrow Q\left(x\right)\ge-\frac{69}{20}\)

Dấu "=" xảy ra khi :

\(5x-\frac{3}{2}=0\Leftrightarrow x=0,3\)

Vậy ...

8 tháng 6 2018

2.

a)  \(f\left(x\right)=-3x^2+x-2\)

\(-3f\left(x\right)=9x^2-3x+6\)

\(-3f\left(x\right)=\left(9x^2-3x+\frac{1}{4}\right)+\frac{23}{4}\)

\(-3f\left(x\right)=\left(3x-\frac{1}{2}\right)^2+\frac{23}{4}\)

Mà  \(\left(3x-\frac{1}{2}\right)^2\ge0\)

\(\Rightarrow-3f\left(x\right)\ge\frac{23}{4}\)

\(\Leftrightarrow f\left(x\right)\le\frac{23}{12}\)

Dấu "=" xảy ra khi :

\(3x-\frac{1}{2}=0\Leftrightarrow x=\frac{1}{6}\)

Vậy ...

b)  \(P\left(x\right)=-x^2-7x+1\)

\(-P\left(x\right)=x^2+7x-1\)

\(-P\left(x\right)=\left(x^2+7x+\frac{49}{4}\right)-\frac{53}{4}\)

\(-P\left(x\right)=\left(x+\frac{7}{2}\right)^2-\frac{53}{4}\)

Mà  \(\left(x+\frac{7}{2}\right)^2\ge0\)

\(\Rightarrow-P\left(x\right)\ge-\frac{53}{4}\)

\(\Leftrightarrow P\left(x\right)\le\frac{53}{4}\)

Dấu "=" xảy ra khi :

\(x+\frac{7}{2}=0\Leftrightarrow x=-\frac{7}{2}\)

Vậy ...

c)  \(Q\left(x\right)=-2x^2+x-8\)

\(-2Q\left(x\right)=4x^2-2x+16\)

\(-2Q\left(x\right)=\left(4x^2-2x+\frac{1}{4}\right)+\frac{63}{4}\)

\(-2Q\left(x\right)=\left(2x-\frac{1}{2}\right)^2+\frac{63}{4}\)

Mà :  \(\left(2x-\frac{1}{2}\right)^2\ge0\)

\(\Rightarrow-2Q\left(x\right)\ge\frac{63}{4}\)

\(\Leftrightarrow Q\left(x\right)\le-\frac{63}{8}\)

Dấu "=" xảy ra khi :

\(2x-\frac{1}{2}=0\Leftrightarrow x=\frac{1}{4}\)

Vậy ...

Bài 1: Rút gọn các biểu thức sau: a) \(3x^2\) - 2x( 5+ 1,5x) +10 b) 7x ( 4y- x) + 4y( y-7x) - 2( \(2y^2\) - 3,5x) c) \(\left\{2x-3\left(x-1\right)-5\left[x-4\left(3-2x\right)+10\right]\right\}.\left(-2x\right)\) Bài 2: Tìm x, biết: a) 3( 2x -1) - 5( x -3) + 6( 3x -4) = 24 b) \(2x^2+3\left(x^2-1\right)=5x\left(x+1\right)\) c) \(2x\left(5-3x\right)+2x\left(3x-5\right)-3\left(x-7\right)=3\) d) \(3x\left(x+1\right)-2x\left(x+2\right)=-1-x\) Bài 3: Tính giá trị của các biểu...
Đọc tiếp

Bài 1: Rút gọn các biểu thức sau:

a) \(3x^2\) - 2x( 5+ 1,5x) +10

b) 7x ( 4y- x) + 4y( y-7x) - 2( \(2y^2\) - 3,5x)

c) \(\left\{2x-3\left(x-1\right)-5\left[x-4\left(3-2x\right)+10\right]\right\}.\left(-2x\right)\)

Bài 2: Tìm x, biết:

a) 3( 2x -1) - 5( x -3) + 6( 3x -4) = 24

b) \(2x^2+3\left(x^2-1\right)=5x\left(x+1\right)\)

c) \(2x\left(5-3x\right)+2x\left(3x-5\right)-3\left(x-7\right)=3\)

d) \(3x\left(x+1\right)-2x\left(x+2\right)=-1-x\)

Bài 3: Tính giá trị của các biểu thức sau:

a)\(A=x^2\left(x+y\right)-y\left(x^2+y^2\right)+2002\) Với \(x=1;y=-1\)

b) \(B=5x\left(x-4y\right)-4y\left(y-5x\right)-\dfrac{11}{20}\) Với \(x=-0,6;y=-0,75\)

Bài 4: Chứng tỏ rằng giá trị của biểu thức sau không phụ thuộc vào giá trị biến:

a) \(2\left(2x+x^2\right)-x^2\left(x+2\right)+\left(x^3-4x+3\right)\)

b) \(z\left(y-x\right)+y\left(z-x\right)+x\left(y+z\right)-2yz+100\)

c) \(2y\left(y^2+y+1\right)-2y^2\left(y+1\right)-2\left(y+10\right)\)

Bài 5: Tính giá trị của biểu thức:

a) \(A=\left(x-3\right)\left(x-7\right)-\left(2x-5\right)\left(x-1\right)\) Với \(x=0;x=1;x=-1\)

b) \(B=\left(3x+5\right)\left(2x-1\right)+\left(4x-1\right)\left(3x+2\right)\) Với \(\left|x\right|=2\)

c) \(C=\left(2x+y\right)\left(2z+y\right)+\left(x-y\right)\left(y-z\right)\) Với \(x=1;y=1;z=\left|1\right|\)

7
AH
Akai Haruma
Giáo viên
20 tháng 11 2018

Bài 1:

a) \(3x^2-2x(5+1,5x)+10=3x^2-(10x+3x^2)+10\)

\(=10-10x=10(1-x)\)

b) \(7x(4y-x)+4y(y-7x)-2(2y^2-3,5x)\)

\(=28xy-7x^2+(4y^2-28xy)-(4y^2-7x)\)

\(=-7x^2+7x=7x(1-x)\)

c)

\(\left\{2x-3(x-1)-5[x-4(3-2x)+10]\right\}.(-2x)\)

\(\left\{2x-(3x-3)-5[x-(12-8x)+10]\right\}(-2x)\)

\(=\left\{3-x-5[9x-2]\right\}(-2x)\)

\(=\left\{3-x-45x+10\right\}(-2x)=(13-46x)(-2x)=2x(46x-13)\)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
20 tháng 11 2018

Bài 2:

a) \(3(2x-1)-5(x-3)+6(3x-4)=24\)

\(\Leftrightarrow (6x-3)-(5x-15)+(18x-24)=24\)

\(\Leftrightarrow 19x-12=24\Rightarrow 19x=36\Rightarrow x=\frac{36}{19}\)

b)

\(\Leftrightarrow 2x^2+3(x^2-1)-5x(x+1)=0\)

\(\Leftrightarrow 2x^2+3x^2-3-5x^2-5x=0\)

\(\Leftrightarrow -5x-3=0\Rightarrow x=-\frac{3}{5}\)

\(2x^2+3(x^2-1)=5x(x+1)\)

25 tháng 2 2021

`a,(25xy^3(2x-y)^2)/(75xy^2(y-2x))(x,y ne 0)(y ne 2x)`

`=(25xy^3(y-2x)^2)/(75xy^2(y-2x))`

`=(y(y-2x))/3`

`b,(x^2-y^2)/(x^2-y^2+xz-yz)`

`=((x-y)(x+y))/((x-y)(x+y)+z(x-y))`

`=(x+y)/(x+y+z)`

`c,((2x+3)-x^2)/(x^2-1)(x ne +-1)`

`=(-(x^2-3x+x-3))/((x-1)(x+1))`

`=(-x(x-3)+x-3)/((x-1)(x+1))`

`=((x-3)(1-x))/((x-1)(x+1))`

`=(3-x)/(1+x)`

`d,(3x^3-7x^2+5x-1)/(2x^3-x^2-4x+3)`

`=(3x^3-3x^2-4x^2+4x+x-1)/(2x^3-2x^2+x^2-x-3x+3)`

`=(3x^2(x-1)-4x(x-1)+x-1)/(2x^2(x-1)+x(x-1)-3(x-1))`

`=(3x^2-4x+1)/(2x^2+x-3)`

`=(3x^2-3x-x+1)/(2x^2-2x+3x-3)`

`=(3x(x-1)-(x-1))/(2x(x-1)+3(x-1))`

`=(3x-1)/(2x+3)`

a) Ta có: \(\dfrac{25xy^3\cdot\left(2x-y\right)^2}{75xy^2\cdot\left(y-2x\right)}\)

\(=\dfrac{25xy^2\cdot y\cdot\left(y-2x\right)^2}{25xy\cdot y\cdot\left(y-2x\right)\cdot3}\)

\(=\dfrac{y\left(y-2x\right)}{3}\)

 

16 tháng 9 2018

T ko biết làm, chỉ hỏi liên thiên thôi :)))

Hủ phải không???? OvO Dưa Trong Cúc

16 tháng 9 2018

- Ko lẽ t có đồg bọn =))

11 tháng 12 2017

1,

a,\(2x\left(3x^2-5x+3\right)\)

\(=6x^3-10x^2+6x\)

b,\(-2x\left(x^2+5x-3\right)\)

\(=-2x^3-10x^2+6x\)

c,\(-\dfrac{1}{2}x\left(2x^3-4x+3\right)\)

\(=-x^4+2x^2-\dfrac{3}{2}x\)

Bài 2:

a) \(\left(2x-1\right)\left(x^2-5-4\right)\)

\(=\left(2x-1\right)\left(x^2-9\right)\)

\(=2x^3-18x-x^2+9\)

b) \(-\left(5x-4\right)\left(2x+3\right)\)

\(=-\left(10x^2+15x-8x-12\right)\)

\(=-10x^2-7x+12\)

c) \(\left(2x-y\right)\left(4x^2-2xy+y^2\right)\)

\(=8x^3-y^3\)

28 tháng 5 2017

a) (x-1)(5x+3)=(3x-8)(x-1)

= (x-1)(5x+3)-(3x-8)(x-1)=0

=(x-1)[(5x+3)-(3x-8)]=0

=(x-1)(5x+3-3x+8)=0

=(x-1)(2x+11)=0

\(\Leftrightarrow\) x-1=0 hoặc 2x+11=0

\(\Leftrightarrow\) x=1 hoặc x=\(\dfrac{-11}{2}\)

Vậy S={1;\(\dfrac{-11}{2}\)}

b) 3x(25x+15)-35(5x+3)=0

=3x.5(5x+3)-35(5x+3)=0

=15x(5x+3)-35(5x+3)=0

=(5x+3)(15x-35)=0

\(\Leftrightarrow\) 5x+3=0 hoặc 15x-35=0

\(\Leftrightarrow\) x=\(\dfrac{-3}{5}\) hoặc x=\(\dfrac{7}{3}\)

Vậy S={\(\dfrac{-3}{5};\dfrac{7}{3}\)}

c) (2-3x)(x+11)=(3x-2)(2-5x)

=(2-3x)(x+11)-(3x-2)(2-5x)=0

=(3x-2)[(x+11)-(2-5x)]=0

=(3x-2)(x+11-2+5x)=0

=(3x-2)(6x+9)=0

\(\Leftrightarrow\) 3x-2=0 hoặc 6x+9=0

\(\Leftrightarrow\) x=\(\dfrac{2}{3}\) hoặc x=\(\dfrac{-3}{2}\)

Vậy S={\(\dfrac{2}{3};\dfrac{-3}{2}\)}

d) (2x2+1)(4x-3)=(2x2+1)(x-12)

=(2x2+1)(4x-3)-(2x2+1)(x-12)=0

=(2x2+1)[(4x-3)-(x-12)=0

=(2x2+1)(4x-3-x+12)=0

=(2x2+1)(3x+9)=0

\(\Leftrightarrow\)2x2+1=0 hoặc 3x+9=0

\(\Leftrightarrow\)x=\(\dfrac{1}{2}\)hoặc x=\(\dfrac{-1}{2}\) hoặc x=-3

Vậy S={\(\dfrac{1}{2};\dfrac{-1}{2};-3\)}

e) (2x-1)2+(2-x)(2x-1)=0

=(2x-1)[(2x-1)+(2-x)=0

=(2x-1)(2x-1+2-x)=0

=(2x-1)(x+1)=0

\(\Leftrightarrow\) 2x-1=0 hoặc x+1=0

\(\Leftrightarrow\) x=\(\dfrac{-1}{2}\) hoặc x=-1

Vậy S={\(\dfrac{-1}{2}\);-1}

f)(x+2)(3-4x)=x2+4x+4

=(x+2)(3-4x)=(x+2)2

=(x+2)(3-4x)-(x+2)2=0

=(x+2)[(3-4x)-(x+2)]=0

=(x+2)(3-4x-x-2)=0

=(x+2)(-5x+1)=0

\(\Leftrightarrow\) x+2=0 hoặc -5x+1=0

\(\Leftrightarrow\) x=-2 hoặc x=\(\dfrac{1}{5}\)

Vậy S={-2;\(\dfrac{1}{5}\)}