K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a) Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, ta có: \(\widehat{xOy}< \widehat{xOz}\left(40^0< 120^0\right)\)

nên tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz

\(\Leftrightarrow\widehat{xOy}+\widehat{yOz}=\widehat{xOz}\)

\(\Leftrightarrow\widehat{yOz}+40^0=120^0\)

hay \(\widehat{yOz}=80^0\)

Vậy: \(\widehat{yOz}=80^0\)

15 tháng 4 2021

undefined

a) Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, ta có: \(\widehat{xOy}< \widehat{xOz}\left(40^0< 120^0\right)\)

nên tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz

\(\Leftrightarrow\widehat{xOy}+\widehat{yOz}=\widehat{xOz}\)

\(\Leftrightarrow\widehat{yOz}+40^0=120^0\)

hay \(\widehat{yOz}=80^0\)

Vậy: \(\widehat{yOz}=80^0\)

a) vì \(\widehat{xoy}< \widehat{xoz}\left(40^o< 120^o\right)\) nên ta có :

\(\widehat{xoz}=\widehat{xoy}+\widehat{yoz}\)

\(\Rightarrow\widehat{yoz}=\widehat{xoz}-\widehat{xoy}=120^o-40^o=130^o\)

vậy \(\widehat{yoz}=130^o\)

b) vì Tia Ot là tia đối của tia Oy nên \(\widehat{xot}\) và \(\widehat{xoy}\) là 2 góc kề bù,ta có:

\(\widehat{xot}+\widehat{xoy}=180^o\)

\(\Rightarrow\widehat{xot}=180^o-\widehat{xoy}=180^o-40^o=140^o\)

vậy:\(\widehat{xot}=140^o\)

c) Vẽ Om là tia phân giác của tia Oy(????) .. Tính số đo góc xOt . Chứng tỏ tia Oy là tia phần giác của góc xOm

(đề ko đc rõ hum)

8 tháng 4 2021

ok

 

1 tháng 5 2019

vì Om là tia đối của 0x=>  <x0m=180

<mOy=180-130=50

<mOz=180-65=115

1 tháng 5 2019

Trên cùng một nửa mp bờ chứa tia Ox có \(xOz< xOy\left(65< 130\right)\)nên  tia  Oz nằm giữa hai tia Ox và Oy.Ta có:

\(xOz+zOy=xOy\)

\(65+zOy=130\)

\(\Rightarrow zOy=130-65=65\)

Vì tia Om và Ox đối nhau nên góc\(xOy\) và góc \(yOm\)kề bù. Do đó:

\(xOy+yOm=xOm\)

\(130+yOm=180\)

\(\Rightarrow yOm=180-130=50\)

Vì tia Om và Ox đối nhau nên góc \(xOz\)và \(zOm\) kề bù. Ta có:

\(xOz+zOm=xOm\)

\(65+zOm=180\)

\(\Rightarrow zOm=180-65=115\)

Vì tia Ot là phân giác của mOy nên :

\(mOt=tOy=\frac{mOy}{2}=\frac{50}{2}=25\)

Trên cùng một nửa mp bờ chứa tia Om có \(mOt< mOz\left(25< 115\right)\)nên tia Ot nằm giữa hai tia Om và Oz.Ta có:

\(mOt+tOz=mOz\)

\(25+tOz=115\)

\(\Rightarrow tOz=115-25=90\)

Vì góc \(tOz=90\)độ nên góc \(tOz\)là góc vuông

27 tháng 4 2019

a, Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, có xÔz < xÔy  (vì 65 độ < 130 độ ) nên tia Oz nằm giữa hai tia Ox và Oy, ta có:

         xÔz + zÔy = xÔy

Thay xÔz = 65 độ, xÔy = 130 độ, ta được:

          65 + zÔy = 130

                  zOy  = 130 - 65

                  zOy   =  65

Vậy Oz có là tia phân giác của góc xOy, vì :

          Oz nằm giữa Ox và Oy 

   và   xOz = zOy (=65 độ )

Em kham khảo link này nhé.

Câu hỏi của Lê Quỳnh Chi - Toán lớp 6 - Học toán với OnlineMath

bn tự vẽ hình nha

a) trên cùng một nửa mp bờ là đg thẳng chứa tia ox: vì góc xoy<xoz( 50 độ < 140 độ) nên tia oy nằm giữa 2 tia ox và oz

suy ra xoy+y0z=x0z

          50độ+ yoz=140 độ

                    yoz=140-50=90 độ

b) vì om là tia p/g cuat góc xoz nên : zom=mox=xoz:2=140:2=70 độ

xét trên cùng một nửa mp bờ chứa tia oz, vì zom<zoy(70 độ<90 độ)

suy ra tia om nằm giữa 2 tia oz và oy

suy ra zom+moy=zoy

          70 độ+moy=90 độ

                   moy= 90-70=20 độ

c) vì ox và ot đối nhau nên góc tox là góc bẹt và = 180 độ

suy ra góc toz và zox là 2 góc kề bù nên:

toz+zox=180 độ

toz+140 độ= 180 độ

toz= 180 độ-140 độ=40 độ

vì 2 góc phụ nhau có tổng số đo là 90 độ mà góc xoy=50 độ; toz=40 độ

nên suy ra góc xoy và toz là 2 góc phụ nhau( mk ko chắc chắn cách làm của mk ở phần c nha)

# HỌC TỐT#

14 tháng 4 2019

thank you

7 tháng 6 2021

giúp mình vs , mình cảm ơn

 

Giải:  

O x z m t y  

a) Vì +) Oy;Oz cùng ∈ 1 nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox

         +) \(x\widehat{O}z< x\widehat{O}y\left(65^o< 130^o\right)\) 

⇒Oz nằm giữa Ox và Oy

b) Vì Om là tia đối của Ox

\(\Rightarrow x\widehat{O}m=180^o\) 

\(\Rightarrow x\widehat{O}y+y\widehat{O}m=180^o\) (2 góc kề bù)

    \(130^o+y\widehat{O}m=180^o\) 

               \(y\widehat{O}m=180^o-130^o\) 

               \(y\widehat{O}m=50^o\)  

\(\Rightarrow x\widehat{O}z+z\widehat{O}m=180^o\) (2 góc kề bù)

      \(65^o+z\widehat{O}m=180^o\) 

                \(z\widehat{O}m=180^o-65^o\) 

                \(z\widehat{O}m=115^o\) 

c) Vì Oz nằm giữa Ox và Oy

\(\Rightarrow x\widehat{O}z+z\widehat{O}y=x\widehat{O}y\) 

      \(65^o+z\widehat{O}y=130^o\) 

                \(z\widehat{O}y=130^o-65^o\) 

                \(z\widehat{O}y=65^o\)

Vì Ot là tia p/g của \(y\widehat{O}m\) 

\(\Rightarrow y\widehat{O}t=t\widehat{O}m=\dfrac{y\widehat{O}m}{2}=\dfrac{50^o}{2}=25^o\) 

\(\Rightarrow z\widehat{O}y+y\widehat{O}t=z\widehat{O}t\) 

     \(65^o+25^o=z\widehat{O}t\) 

\(\Rightarrow z\widehat{O}t=90^o\) 

Vì \(z\widehat{O}t=90^o\) 

\(\Rightarrow z\widehat{O}t\) là góc vuông

a) Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, ta có: \(\widehat{xOy}< \widehat{xOz}\left(30^0< 70^0\right)\)

nên tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz

Suy ra: \(\widehat{xOy}+\widehat{yOz}=\widehat{xOz}\)

\(\Leftrightarrow\widehat{yOz}+30^0=70^0\)

hay \(\widehat{yOz}=40^0\)

b) Ta có: \(\widehat{xOy}+\widehat{yOx'}=180^0\)(hai góc kề bù)

\(\Leftrightarrow\widehat{x'Oy}+30^0=180^0\)

\(\Leftrightarrow\widehat{x'Oy}=150^0\)

Ta có: \(\widehat{xOz}+\widehat{x'Oz}=180^0\)(hai góc kề bù)

\(\Leftrightarrow2\cdot\widehat{x'Om}+70^0=180^0\)

\(\Leftrightarrow\widehat{x'Om}=\dfrac{180^0-70^0}{2}=\dfrac{110^0}{2}=55^0\)

Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox', ta có: \(\widehat{x'Om}< \widehat{x'Oy}\left(55^0< 150^0\right)\)

nên tia Om nằm giữa hai tia Ox' và Oy

\(\Leftrightarrow\widehat{x'Om}+\widehat{mOy}=\widehat{x'Oy}\)

\(\Leftrightarrow\widehat{mOy}+55^0=150^0\)

hay \(\widehat{mOy}=95^0\)

11 tháng 7 2021

hình như thiếu phần c

 

 

 

 

2 tháng 8 2021

undefined

a)Vì trên cùng 1 nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox xác định hai tia Oy và Oz sao cho \(\widehat{xOz}\)=50o;\(\widehat{xOy}\) =100o(\(\widehat{xOz}< \widehat{xOy},50^o< 100^o\)) nên tia Oz nằm giữa 2 tia Ox, Oy

b)Ta có: Oz nằm giữa 2 tia Ox, Oy 

=>\(\widehat{xOz}+\widehat{yOz}=\widehat{xOy}\)

=>\(50^o+\widehat{yOz}=100^o\)

=>\(\widehat{yOz}=50^o\)

Vì \(\widehat{yOz}=\widehat{xOz}=50^o\), Oz nằm giữa 2 tia Ox, Oy =>Oz là tia phân giác của \(\widehat{xOy}\)

c) Vì Vẽ tia Ot là tia đối của tia Oz

=> \(\widehat{xOt}+\widehat{xOz}=180^o\)

=>\(\widehat{xOt}+50^o=180^o\)

=>\(\widehat{xOt}=130^o\)

a) Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, ta có: \(\widehat{xOz}< \widehat{xOy}\left(50^0< 100^0\right)\)

nên tia Oz nằm giữa hai tia Ox và Oy

b) Ta có: tia Oz nằm giữa hai tia Ox và Oy(cmt)

nên \(\widehat{xOz}+\widehat{yOz}=\widehat{xOz}\)

hay \(\widehat{yOz}=50^0\)

Ta có: tia Oz nằm giữa hai tia Ox và Oy(cmt)

mà \(\widehat{xOy}=\widehat{yOz}\left(=50^0\right)\)

nên Oz là tia phân giác của \(\widehat{xOy}\)