K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 6 2021

giúp mình vs , mình cảm ơn

 

Giải:  

O x z m t y  

a) Vì +) Oy;Oz cùng ∈ 1 nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox

         +) \(x\widehat{O}z< x\widehat{O}y\left(65^o< 130^o\right)\) 

⇒Oz nằm giữa Ox và Oy

b) Vì Om là tia đối của Ox

\(\Rightarrow x\widehat{O}m=180^o\) 

\(\Rightarrow x\widehat{O}y+y\widehat{O}m=180^o\) (2 góc kề bù)

    \(130^o+y\widehat{O}m=180^o\) 

               \(y\widehat{O}m=180^o-130^o\) 

               \(y\widehat{O}m=50^o\)  

\(\Rightarrow x\widehat{O}z+z\widehat{O}m=180^o\) (2 góc kề bù)

      \(65^o+z\widehat{O}m=180^o\) 

                \(z\widehat{O}m=180^o-65^o\) 

                \(z\widehat{O}m=115^o\) 

c) Vì Oz nằm giữa Ox và Oy

\(\Rightarrow x\widehat{O}z+z\widehat{O}y=x\widehat{O}y\) 

      \(65^o+z\widehat{O}y=130^o\) 

                \(z\widehat{O}y=130^o-65^o\) 

                \(z\widehat{O}y=65^o\)

Vì Ot là tia p/g của \(y\widehat{O}m\) 

\(\Rightarrow y\widehat{O}t=t\widehat{O}m=\dfrac{y\widehat{O}m}{2}=\dfrac{50^o}{2}=25^o\) 

\(\Rightarrow z\widehat{O}y+y\widehat{O}t=z\widehat{O}t\) 

     \(65^o+25^o=z\widehat{O}t\) 

\(\Rightarrow z\widehat{O}t=90^o\) 

Vì \(z\widehat{O}t=90^o\) 

\(\Rightarrow z\widehat{O}t\) là góc vuông

27 tháng 4 2019

a, Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, có xÔz < xÔy  (vì 65 độ < 130 độ ) nên tia Oz nằm giữa hai tia Ox và Oy, ta có:

         xÔz + zÔy = xÔy

Thay xÔz = 65 độ, xÔy = 130 độ, ta được:

          65 + zÔy = 130

                  zOy  = 130 - 65

                  zOy   =  65

Vậy Oz có là tia phân giác của góc xOy, vì :

          Oz nằm giữa Ox và Oy 

   và   xOz = zOy (=65 độ )

Em kham khảo link này nhé.

Câu hỏi của Lê Quỳnh Chi - Toán lớp 6 - Học toán với OnlineMath

21 tháng 7 2021

a) Có :\(\widehat{xOz}< \widehat{xOy}\left(65^o< 130^o\right)\)

=> Oz nằm giữa Ox và Oy

\(\Rightarrow\widehat{xOz}+\widehat{yOz}=\widehat{xOy}\)

\(\Rightarrow65^o+\widehat{yOz}=130^o\)

\(\Rightarrow\widehat{yOz}=65^o\)

\(\Rightarrow\widehat{xOz}=\widehat{yOz}=\widehat{\frac{xOy}{2}}=\frac{130^o}{2}=65^o\)

=> Oz là tia phân giác góc xOy

b) Có \(\widehat{xOy}+\widehat{mOy}=\widehat{xOm}\)

\(\Rightarrow130^o+\widehat{mOy}=180^o\)

\(\Rightarrow\widehat{mOy}=50^o\)

Có :\(\widehat{xOz}+\widehat{mOz}=\widehat{xOm}\)

\(\Rightarrow65^o+\widehat{mOz}=180^o\)

\(\Rightarrow\widehat{mOz}=115^o\)

d) Do Ot là tia pg góc mOy

\(\Rightarrow\widehat{tOy}=\frac{\widehat{mOy}}{2}=\frac{50^o}{2}=25^o\)

Có \(\widehat{tOy}+\widehat{yOz}=\widehat{tOz}\)

\(\Rightarrow25^o+65^o=\widehat{tOz}\)

\(\Rightarrow\widehat{tOz}=90^o\)

=> tOz là góc vuông

#H

1 tháng 5 2019

vì Om là tia đối của 0x=>  <x0m=180

<mOy=180-130=50

<mOz=180-65=115

1 tháng 5 2019

Trên cùng một nửa mp bờ chứa tia Ox có \(xOz< xOy\left(65< 130\right)\)nên  tia  Oz nằm giữa hai tia Ox và Oy.Ta có:

\(xOz+zOy=xOy\)

\(65+zOy=130\)

\(\Rightarrow zOy=130-65=65\)

Vì tia Om và Ox đối nhau nên góc\(xOy\) và góc \(yOm\)kề bù. Do đó:

\(xOy+yOm=xOm\)

\(130+yOm=180\)

\(\Rightarrow yOm=180-130=50\)

Vì tia Om và Ox đối nhau nên góc \(xOz\)và \(zOm\) kề bù. Ta có:

\(xOz+zOm=xOm\)

\(65+zOm=180\)

\(\Rightarrow zOm=180-65=115\)

Vì tia Ot là phân giác của mOy nên :

\(mOt=tOy=\frac{mOy}{2}=\frac{50}{2}=25\)

Trên cùng một nửa mp bờ chứa tia Om có \(mOt< mOz\left(25< 115\right)\)nên tia Ot nằm giữa hai tia Om và Oz.Ta có:

\(mOt+tOz=mOz\)

\(25+tOz=115\)

\(\Rightarrow tOz=115-25=90\)

Vì góc \(tOz=90\)độ nên góc \(tOz\)là góc vuông

26 tháng 3 2017

a)trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia 0x, có góc xOz<xOy (42 độ< 84 độ) nên tia Oz nằm giữa hai tia Oy và Ox (1)

 xOz+zOy=xOy

42`+zOy=84`

zOy= 84-42

zOy=42 (2)

từ 1 và 2 suy ra tia Oz là tia phân giác của goc xOy 

a) Trong 3 tia Ox, Oy, Oz tia Oy nằm giữa 2 tia còn lại vì góc xOy < góc xOz (40 độ < 150 độ)
b) ko rõ đề
c) Do Om là tia p/giác của góc xOy nên
góc xOm = góc mOy = góc xOy/2 = 40 độ /2 = 20 độ
Do On là tia p/giác của góc xOz nên
góc x nOz = góc xOz/2 = 150 độ /2 = 75 độ
Vì Oy nằm giữa Ox và On nên góc xOy + góc y xOn
=> góc y xOn - góc xOy = 75 độ - 40 độ = 35 độ
Vì Oy nằm giữa Om và On nên góc mOy + góc y mOn
=> góc m độ + 35 độ = 55 độ
Vậy góc m 55 độ 

bn tự vẽ hình nha

a) trên cùng một nửa mp bờ là đg thẳng chứa tia ox: vì góc xoy<xoz( 50 độ < 140 độ) nên tia oy nằm giữa 2 tia ox và oz

suy ra xoy+y0z=x0z

          50độ+ yoz=140 độ

                    yoz=140-50=90 độ

b) vì om là tia p/g cuat góc xoz nên : zom=mox=xoz:2=140:2=70 độ

xét trên cùng một nửa mp bờ chứa tia oz, vì zom<zoy(70 độ<90 độ)

suy ra tia om nằm giữa 2 tia oz và oy

suy ra zom+moy=zoy

          70 độ+moy=90 độ

                   moy= 90-70=20 độ

c) vì ox và ot đối nhau nên góc tox là góc bẹt và = 180 độ

suy ra góc toz và zox là 2 góc kề bù nên:

toz+zox=180 độ

toz+140 độ= 180 độ

toz= 180 độ-140 độ=40 độ

vì 2 góc phụ nhau có tổng số đo là 90 độ mà góc xoy=50 độ; toz=40 độ

nên suy ra góc xoy và toz là 2 góc phụ nhau( mk ko chắc chắn cách làm của mk ở phần c nha)

# HỌC TỐT#

14 tháng 4 2019

thank you

25 tháng 3 2017

a. Trên cùng một nửa mp có bờ chừa tia Ox và góc xOz < xOy (42 độ < 84 độ)

nên tia Oz nằm giữa tia Ox và Oy   (1)

Do đó: xOz + zOy = xOy

           42    + zOy = 84

                      zOy = 84 - 42

                      zoy =  42 

             Mà xOz = 42 suy ra: xOz = zOy (= 42)     (2)

           Từ (1) và (2) suy ra: tia Oz là tia phân giác của góc xOy

30 tháng 5 2017

a) Trên cùng một nửa mặt phẳng có bờ là đường thẳng chứa tia Ox và xOz < xOy ( 42 độ < 84 độ )

=> Tia Oz là tia nằm giữa 2 tia Ox và Oy.     (1)

   Do đó, ta có :

xOz + yOz = xOy

42 + yOz = 84

       yOz = 84 - 42 

       yOz = 42

Mà xOz = 42. Vậy xOz = yOz = 42     (2)

*Từ 1 và 2 ta suy ra tia Oz là p/g của xOy