K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 4 2018

vì thủy ngân dãn nở vì nhiệt tốt hơn thủy tinh và nếu thủy tinh gặp độ cao(từ 50độ c) sẽ co giãn và vỡ.Vì vậy chỉ có thủy ngân là dâng lên

1+1=2

2+2=4

12+12=24

18 tháng 4 2018

1 + 1 = 2

2 + 2 = 4

12 + 12 = 24

26 tháng 3 2016

       Ở  một nhiệt độ khá cao, sự giãn nở của bầu chứa thủy ngân bằng thủy tinh(cũng như mọi chất rắn) không nhiều, cũng ở cùng nhiệt độ ấy, thủy ngân hoặc rượu(là chất lỏng) thì giãn nở nhanh chóng nên nó dâng lên. 

       Là do chỗ tiếp xúc với nước nóng truyền nhanh & nhiều nhiệt vào lớp thủy tinh, sau đó nhiệt này làm giãn nở ngay chỗ thủy tinh tiếp xúc ấy. chỗ giãn nở sinh công rất lớn so với lực liên kết thủy tinh nguội ở ngoài, truyền lực - nứt dần - đứt liên kết, còn truyền nhiệt trong thủy tinh thì khá chậm do tính chất riêng: muốn làm nóng - giãn nở một lượng chất nào đó thì cần một lượng nhiệt đủ - thích hợp, nếu lớp thủy tinh này giãn nở xong tiêu thụ bớt nhiệt lượng thì lớp kia phải đợi truyền thêm nhiệt từ chỗ nước nóng > chỗ giãn nở > lớp nguội hơn, nhưng cuối cùng là lực giãn nở thực hiện công trước. 

VS KẾT BẠN NHA  $.$

26 tháng 3 2016

 ở một nhiệt độ khá cao, sự giãn nở của bầu chứa thủy ngân bằng thủy tinh(cũng như mọi chất rắn) không nhiều, cũng ở cùng nhiệt độ ấy, thủy ngân hoặc rượu(là chất lỏng) thì giãn nở nhanh chóng nên nó dâng lên. 

Câu 2 là do chỗ tiếp xúc với nước nóng truyền nhanh & nhiều nhiệt vào lớp thủy tinh, sau đó nhiệt này làm giãn nở ngay chỗ thủy tinh tiếp xúc ấy. chỗ giãn nở sinh công rất lớn so với lực liên kết thủy tinh nguội ở ngoài, truyền lực - nứt dần - đứt liên kết, còn truyền nhiệt trong thủy tinh thì khá chậm do tính chất riêng: muốn làm nóng - giãn nở một lượng chất nào đó thì cần một lượng nhiệt đủ - thích hợp, nếu lớp thủy tinh này giãn nở xong tiêu thụ bớt nhiệt lượng thì lớp kia phải đợi truyền thêm nhiệt từ chỗ nước nóng > chỗ giãn nở > lớp nguội hơn, nhưng cuối cùng là lực giãn nở thực hiện công trước. 

19 tháng 3 2018

1)Quả bóng bàn bị bẹp được nhúng vào nước nóng thì phồng lên như cũ vì : Không khí bên trong quả bóng nóng lên, nở ra làm bóng phồng lên.

2)Các chất đều nở ra khi nóng lên và co lại khi lạnh đi, khi nóng thì không khí nở ra làm trọng lượng riêng giảm, còn khi lạnh, không khí co lại làm trọng lượng riêng tăng. Vì vậy, không khí nóng nhẹ hơn không khí lạnh.

3)Khi rót nước nóng vào cốc thuỷ tinh dày thì dễ vỡ hơn là rót nước nóng vào cốc thuỷ tinh mỏngvì khi rót nước nóng vào cốc thuỷ tinh dày thì mặt trong của cốc sẽ nóng trước, nở ra trong lúc đó mặt ngoài của cốc chưa nóng ( vì thuỷ tinh dẫn nhiệt kém ) nên chúng chèn nhau và gây ra vỡ cốc. 

4)Không. Vì thế tích thủy ngân trong hai nhiệt kế tăng lên như nhau, nên trong ống thủy tinh có tiết diện nhỏ mực thủy ngân sẽ dâng cao hơn.

Tất cả đều chép mạng :)

19 tháng 3 2018

Khi ta nhúng quả bóng bàn vào nước sôi thì cả khí trong quả bóng bàn lẫn vỏ quả bóng bàn đều nở ra, nhưng khí trong quả bóng bàn nở ra nhiều hơn (vì chất khí nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn). Dưới tác dụng của khí trong quả bóng bàn nở ra thì vết lõm sẽ trở lại hình dáng ban đầu

Bóng bàn ko có lỗ thủng bị bẹp một chút thì nhúng vào nước sôi lại phồng lên được như cũ

Khi đặt nhiệt kế vào cốc nước nóng thì lớp vỏ ngoài của nhiệt kế sẽ tiếp xúc với nước nóng trước, nở ra.Lúc này thủy ngân chưa kịp nở ra nên ta thấy mực thủy ngân giảm.Sau đó thủy ngân nhận được nhiệt độ cao nên giãn nở ra.Mà chất lỏng nở vì nhiệt tốt hơn chất rắn nên mức thủy ngân tăng lên

22 tháng 4 2019

có dịch chuyển vì dù trong ống thủy tinh không có không khí nhưng lại có hơi thủy ngân. khi đốt nóng một đầu thì hơi thủy ngân của  đầu này nóng lên nở ra thể tích tăng lên đẩy giọt thủy ngân dịch chuyển về đầu kia.

tk cho mình nhé ^-^

So sánh sự giống nhau và khác nhau về sự nở vì nhiệt của chất lỏng ,

rắn , khí:

*Giống nhau: Các chất rắn, lỏng, khí đều nở ra khi nóng lên, co lại khi

lạnh đi.

*Khác nhau:

Chất rắn: Các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt khác nhau.

Chất lỏng: Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau.

Chất khí: Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt giống nhau.

*So sánh sự nở vì nhiệt của chất rắn, lỏng, khí: Các chất có sự nở vì

nhiệt được sắp xếp theo thứ tự tăng dần là: chất rắn --> chất lỏng -->

chất khí.

2, Khi rót nước nóng vào cốc thủy tinh dày thì lớp thủy tinh bên trong tiếp xúc với nước, nóng lên trước và dãn nở, trong khi lớp thủy tinh bên ngoài chưa kịp nóng lên và chưa dãn nở. Kết quả là lớp thủy tinh bên ngoài chịu lực tác dụng từ trong đẩy ra và cốc bị vỡ. Với cốc mỏng, thì lớp thủy tinh bên trong và bên ngoài cũng nóng lên và dãn nở đồng thời nên cốc không bị vỡ.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
22 tháng 12 2021

Lời giải:
Độ chênh lệch giữa nhiệt độ sôi và nhiệt độ nóng chảy của thủy ngân là:
$357-(-39)=357+39=396$ (độ C)

18 tháng 3 2017

1, sẽ ko thay đổi

18 tháng 3 2017

2. Để lúc nhiệt độ thời tiết tăng lên hay lúc lực ma xát giữa tàu và đường ray nóng lên; làm thanh ray nở ra thì đường ray ko bị uốn cong đẫn đến lật tàu.

3. Nhiệt kế thủy ngân đung để đo nước sôi.

Câu 1: Ròng rọc nào dưới đây là ròng rọc động?A. Trục của bánh xe được mắc cố định, còn bánh xe được quay quanh trụcB. Trục của bánh xe quay được tại 1 vị tríC. Trục của bánh xe vừa quay vừa chuyển độngD. Cả 3 phương án trên đều đúngCâu 2: Trong các câu sau, câu nào phát biểu không đúng?A. Ròng rọc cố định có tác dụng làm thay đổi hướng của lựcB. Ròng rọc cố định có tác...
Đọc tiếp

Câu 1: Ròng rọc nào dưới đây là ròng rọc động?

A. Trục của bánh xe được mắc cố định, còn bánh xe được quay quanh trục

B. Trục của bánh xe quay được tại 1 vị trí

C. Trục của bánh xe vừa quay vừa chuyển động

D. Cả 3 phương án trên đều đúng

Câu 2: Trong các câu sau, câu nào phát biểu không đúng?

A. Ròng rọc cố định có tác dụng làm thay đổi hướng của lực

B. Ròng rọc cố định có tác dụng làm thay đổi độ lớn của lực

C. Ròng rọc động có tác dụng làm thay đổi độ lớn của lực

D. Ròng rọc động có tác dụng làm thay đổi hướng của lực

Câu 3: Dùng ròng rọc động để kéo 1 vật có khối lượng 50 kg lên cao thì chỉ phải kéo 1 lực F có cường độ là?

A. F=500N

B. F>500N

C. F<500N

D. F=250N

Câu 4: Trong các cách sắp xếp các chất nở vì nhiệt từ nhiều tới ít sau, cách nào đúng?

A. Khí, lỏng, rắn

B. Khí, rắn, lỏng

C. Lỏng, rắn, khí

D. Lỏng, khí, rắn

Câu 5: Nhiệt kế nào dưới đây dùng để đo nhiệt độ cơ thể người?

A. Nhiệt kế rượu

B. Nhiệt kế y tế

C. Nhiệt kế thủy ngân

D. Cả 3 nhiệt kế trên

Câu 6: Khi 1 vật rắn được làm lạnh đi thì:

A. khối lượng của vật giảm đi

B. thể tích của vật giảm đi

C. trọng lượng của vật giảm đi

D. trọng lượng của vật tăng lên

Câu 7: Tại sao chỗ tiếp nối của 2 thanh ray đường sắt lại có 1 khe hở?

A. Vì để khi nhiệt độ tăng, thanh ray dài ra đường ray sẽ không bị cong

B. Vì không thể hàn 2 thanh ray với nhau

C. Vì để lắp các thanh ray được dễ dàng hơn

D. Vì để tiết kiệm vật liệu

Câu 8: Chỗ thắt ( chỗ uốn cong ) của nhiệt kế y tế có công dụng:

A. Để làm cho đẹp

B. Giữ cho mực thủy ngân đứng yên sau khi đo nhiệt độ cơ thể người

C. Hạn chế thủy ngân từ bầu tràn lên ống

D. Làm cho thủy ngân di chuyển theo 1 chiều từ bầu lên ống

Câu 9: Nhiệt độ cao nhất ghi trên nhiệt kế y tế có thể là nhiệt độ nào sau đây?

A. 20\(^0\)C

B. 37\(^0\)C

C. 42\(^0\)C

D. 100\(^0\)C

Câu 10: Nhiệt độ thấp nhất ghi trên nhiệt kế y tế có thể là nhiệt độ nào dưới đây?

A. 35\(^0\)C

B. 34\(^0\)C

C. 10\(^0\)C

D. 50\(^0\)C

Câu 11: Vật nào dưới đây có nguyên tắc hoạt động không dựa trên sự nở vì nhiệt?

A. Băng kép

B. Nhiệt kế rượu

C. Quả bóng bàn

D. Nhiệt kế kim loại

Câu 12: Một lọ thủy tinh được đậy bằng nút thủy tinh. Nút bị kẹt. Hỏi phải mở nút bằng cách nào trong các cách sau đây?

A. Hơ nóng nút

B. Hơ nóng cổ lọ

C. Hơ nóng cả nút và cổ lọ

D. Hơ nóng đáy lọ

Câu 13: Hãy điền từ hoặc cụm từ thích hợp vào chỗ trống của các câu sau:

a. Chất rắn (1)...................... khi nóng lên, co lại (2)......................

b. Các chất khí khác nhau nở vì nhiệt (3).........................

c. Để đo nhiệt độ người ta dùng (4).........................

Giúp mk nha. Ai nhanh nhất cho 3 tk. Và phải đúng nữa nhé

0