K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 7 2015

14 chia hết cho 2x + 3

<=> 2x + 3 thuộc Ư(14)

<=> 2x + 3 thuộc {1; 2; 7; 14}

<=> 2x = 4

<=> x = 2             

6 tháng 11 2016

a)6 chia hết cho (x-1) nên (x-1)=Ư(6)

Ư(6)={1;2;3;6}

x-1=1;2;4;6

vậy x = 1 + 1 ; 2+1 ; 3+1 ; 4+1;0+1.

x=2;3;4;5;0.

b)vì 14 chia hết cho (2x + 3) nên (2x +3)=Ư(14)

Ư(14)={1;2;7;14}

2x + 3=1;2;7;14

vì 2x+3 nên sẽ lớn hơn 3 nên

2x + 3 =7 và 14

2x = 7-3=4

14 - 3=11

vì 2x =số chẵn nên 11 không được

nên x=4

x=4:2=2

c) 12 chia hết cho (x+1)

vì 12 chia hết cho (x + 1) nên (x+1)=Ư(12)

Ư(12)={1;2;3;4;6;12}

vậy (x+1) = 1;2;3;4;6;12.

x= 1-1 ; 2-1 ; 3-1 ; 4-1 ; 6-1 ; 12-1.

x=0;1;2;3;5;11.

 

 

 

6 tháng 11 2016

year!!!cuối cùng cũng được hoc24 likehiha

28 tháng 10 2016

14 chia hết cho (2x+3)

Có 14 chia hết cho 2x+3 => 2x+3 thuộc Ư(14)

Ư(14)= {1;2;7;14}

  • Vì 2x+3 là số lẻ nên 2x+3 thuộc {1;7}
  • Với 2x+3=1 => 2x=1-3 (không xác định khi x thuộc N)
  • Với 2x+3=7 => 2x=7-3

                                 2x=4

                                   x=2 (thỏa mãn)

Vậy giá trị x cần tìm là x=2

8 tháng 7 2015

(x-1)\(\in\)Ư(6)

(2x+3)\(\in\)Ư(14)

21 tháng 7 2016

Do 14 chia hết cho 2x + 3

Mà 2x + 3 lẻ và x thuộc N => 2x + 3 > hoặc = 3

=> 2x + 3 = 7

=> 2x = 7 - 3 = 4

=> x = 4 : 2 = 2

Vậy x = 2

21 tháng 7 2016

Do 14 chia hết cho 2x + 3

Mà 2x + 3 lẻ và x thuộc N => 2x + 3 > hoặc = 3

=> 2x + 3 = 7

=> 2x = 7 - 3 = 4

=> x = 4 : 2 = 2

Vậy x = 2

11 tháng 6 2017

\(\text{14 ⋮ 2x+13}\)

=> \(\text{2x+13 }\inƯ\left(14\right)\)

=> \(\text{2x+13 }\in\left\{-14;-7;-2;-1;1;2;7;14\right\}\)

=> \(2x\in\left\{-27;-20;-15;-14;-12;-11;-6;1\right\}\)

=> \(x\in\left\{-10;-7;-6;-3\right\}\)(Vì x \(\in\)Z)

11 tháng 6 2017

14 chia hết cho 2x+13 với x nguyên

Suy ra 2x+13 là ước của 14, ta lập  bảng sau 

2x+1312714-1-2-7-14
2x-12-11-61-14-15-20-27
x-6-5,5-30,5-7-7,5-10-13,5
Nhận - Loại loại loại loại loại

Vậy \(x\in\left\{-6;-3;-7;-10\right\}\)

22 tháng 10 2023

e) x + 6 chia hết cho x + 2

⇒ x + 2 + 4 chia hết cho x + 2

⇒ 4 chia hết cho x + 2

⇒ x + 2 ∈ Ư(4) 

⇒ x + 2 ∈ {1; -1; 2; -2; 4; -4}

⇒ x ∈ {-1; -3; 0; -4; 2; -6}

Mà: x ∈ N

⇒ n ∈ {0; 2} 

f) 2x + 3 chia hết cho x - 2

⇒ 2x - 4 + 7 chia hết cho x - 2

⇒ 2(x - 2) + 7 chia hết cho x - 2

⇒ 7 chia hết cho x - 2

⇒ x - 2 ∈ Ư(7)

⇒ x - 2 ∈ {1; -1; 7; -7}

⇒ x ∈ {3; 1; 9; -5}

Mà: x ∈ N

⇒ x ∈ {1; 3; 9} 

15 tháng 7 2017

a,

2x + 5 = x + 14

2x - x = 14 - 5

x        = 9

Cái kia dễ tự làm =))

15 tháng 7 2017

ta có :x + 12 chia hết cho x + 3

<=> x + 3 + 9 chia hết cho x + 3

do đó 9 chia hết cho x + 3

nên x + 3 thuộc Ư(9) 

=> Ư(9) = {1;3;9}

=> x thuộc {0;6}

7 tháng 11 2016

a) để 2x+3 chia hết x+2 thì 2x+4-1 chia hết x+2

mà 2x+4 chia hết x+2 => 1 chia hết x+2 hay x+2 thuộc ước của 1 = +1; -1

=> x=-1 hoặc x=-3

b) tương tự câu a...bạn tự làm nha...

19 tháng 3 2018

a) để 2x+3 chia hết x+2 thì 2x+4-1 chia hết x+2
mà 2x+4 chia hết x+2 => 1 chia hết x+2 hay x+2 thuộc ước của 1 = +1; -1
=> x=-1 hoặc x=-3

:33