K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 5 2018

a) a và c trái dấu => pt luôn có nghiệm kép với mọi m

b) Ta có đenta=(-2(m-4))- 4(m2+m+3) = 4m2 - 64 - 4m2 - 4m - 12 = -74-4m

Để pt có nghiệm kép thì đenta>0 hay -74-4m>0 => m>-19 

1 tháng 5 2018

a) Để phương trình có nghiệm kép thì \(\Delta=0\)

<=> \(m^2-4=0\)

<=> \(\orbr{\begin{cases}m=2\\m=-2\end{cases}}\)

+) Với m = 2 thì phương trình có nghiệm kép là   (-1)

+) Với m = -2 thì phương trình có nghiệm kép là  (1)

b) Có : \(\Delta=b^2-4ac=9-4.2.\left(-5\right)=49>0\)

Suy ra phương trình có 2 nghiệm phân biệt (x1;x2) là (5/2;-1) 

a: \(\text{Δ}=\left(4m-4\right)^2-4\left(-4m+10\right)\)

\(=16m^2-32m+16+16m-40\)

\(=16m^2-16m-24\)

\(=8\left(2m^2-2m-3\right)\)

Để pT có nghiệm kép thì \(2m^2-2m-3=0\)

hay \(m\in\left\{\dfrac{1+\sqrt{7}}{2};\dfrac{1-\sqrt{7}}{2}\right\}\)

b: Thay x=2 vào PT, ta được:

\(4+8\left(m-1\right)-4m+10=0\)

=>8m-8-4m+14=0

=>4m+6=0

hay m=-3/2

Theo VI-et, ta được: \(x_1+x_2=-4\left(m-1\right)=-4\cdot\dfrac{-5}{2}=10\)

=>x2=8

12 tháng 4 2018

Hỏi đáp Toán

6 tháng 5 2016

1. den ta =1-4m+8=0

giải ra

2. áp dụng viet

x1+x2=2-m

x1*x2=-8

ta có x1^2+x2^2=(x1+x2)^2-2x1x2=25

thay vô giải pt ra

6 tháng 5 2016

denta : 12 - 4.(m-2)= 1-4m+8=9-4m

de pt co nghiem kep thi : den ta = 0 <=> 9-4m = 0 <=> 4m = 9 <=> m = 9/4

thay m=9/4 vao (1) co:

x2 + x + 9/4 - 2 =0 <=> x2 + x + 1/4 = 0 

den ta= 12 - 4.1/4 <=> denta= 1-1 <=> denta = 0

=> pt co nghiem kep x1 = x2 = -1/2

vay.....

2. x2 + (m-2)x - 8 = 0

denta = (m-2)2- 4(-8)<=> denta = (m-2)2+32

vi (m-2)2 >= 0 V m => (m-2)2 +32 >/ 32 Vm => denta > 0 V m => pt luon co 2 nghiem pb

V m pt luon co 2 nghiem pb 

theo ht viet ta co

x1 + x2 = -m+2

x1.x2 = -8

theo de bai ra ta co :

x12 + x22 = 25 <=> (x1+x2)2 - 2x1x2 = 25 <=> (-m+2)2 - 2 (-8) = 25 <=> m2+4m+4+16-25=0<=> m2+4m-5=0

ta co: a+b+c=1+4+(-5)=1+4-5=0

=. pt co 2 ngiem pb

m1 = 1

m2 = -5

vay m = 1& m=-5 thi pt co 2 nghiem t/m : x12 + x22 = 25

NV
16 tháng 5 2020

Để pt có 2 nghiệm trái dấu

\(\Leftrightarrow x_1x_2< 0\Leftrightarrow m^2-2m< 0\)

\(\Rightarrow0< m< 2\)

26 tháng 5 2016

Toán lớp 9 à ? Năm nay hết hè mk mới lên Lớp 6 nên mk k thể làm đc vì mk chưa học .Chúc bn sẽ sớm tìm đc đáp án đúq ^.^

a) Thay m=2 vào phương trình \(x^2+2\left(m-1\right)x-4m=0\), ta được:

\(x^2+2\cdot\left(2-1\right)x-4\cdot2=0\)

\(\Leftrightarrow x^2+2x-8=0\)(1)

\(\Delta=b^2-4ac=2^2-4\cdot1\cdot\left(-8\right)=4+32=36\)

Vì \(\Delta>0\) nên phương trình (1) có hai nghiệm phân biệt là:

\(\left\{{}\begin{matrix}x_1=\dfrac{-b-\sqrt{\Delta}}{2a}\\x_2=\dfrac{-b+\sqrt{\Delta}}{2a}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x_1=\dfrac{-2-\sqrt{36}}{2\cdot1}=\dfrac{-2-6}{2}=-4\\x_2=\dfrac{-2+\sqrt{36}}{2\cdot1}=\dfrac{-2+6}{2}=2\end{matrix}\right.\)

Vậy: Khi m=2 thì phương trình \(x^2+2\left(m-1\right)x-4m=0\) có hai nghiệm phân biệt là \(x_1=-4;x_2=2\)

b) Ta có: \(x^2+2\left(m-1\right)x-4m=0\)

\(\Delta=\left[2\left(m-1\right)\right]^2-4\cdot1\cdot\left(-4\right)\)

\(\Leftrightarrow\Delta=\left(2m-2\right)^2+16>0\forall m\)

\(\forall m\) thì phương trình \(x^2+2\left(m-1\right)x-4m=0\) luôn có hai nghiệm phân biệt là: 

\(\left\{{}\begin{matrix}x_1=\dfrac{-\left(2m-2\right)-\sqrt{\Delta}}{2}\\x_2=\dfrac{-\left(2m-2\right)+\sqrt{\Delta}}{2}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x_1=\dfrac{-2m+2-\sqrt{\left(2m-2\right)^2+16}}{2}\\x_2=\dfrac{-2m+2+\sqrt{\left(2m-2\right)^2+16}}{2}\end{matrix}\right.\)

Để x1 và x2 là hai số đối nhau thì \(x_1+x_2=0\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{-2m+2-\sqrt{\left(2m-2\right)^2+16}}{2}+\dfrac{-2m+2+\sqrt{\left(2m-2\right)^2+16}}{2}=0\)

\(\Leftrightarrow-2m+2-2m+2=0\)

\(\Leftrightarrow-4m+4=0\)

\(\Leftrightarrow-4m=-4\)

hay m=1

Vậy: Khi m=1 thì phương trình \(x^2+2\left(m-1\right)x-4m=0\) có hai nghiệm phân biệt x1 và x2 thỏa mãn x1 và x2 là hai số đối nhau

31 tháng 1 2021

a, Với m = 2 (1)<=>x^2+2x-8=0 rồi tính ra thôi

b, Để PT có 2 nghiệm PB thì 

Δ=[2(m−1)]^2−4⋅1⋅(−4)Δ=[2(m−1)]2−4⋅1⋅(−4)

⇔Δ=(2m−2)^2+16>0∀m

Vì x1 và x2 là 2 số đối nhau nên x1+x2=0 <=> -2(m-1) = 0 <=> m=1

Vậy để PT có 2 nghiệm pbiet đối nhau thì m = 1