K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 2 2022

-Câu b, c bị lỗi rồi bạn.

14 tháng 2 2022

b) -Xét △AOH có: AB//CD (gt).

\(\Rightarrow\dfrac{AO}{OC}=\dfrac{OH}{OK}\) (định lí Ta-let).

\(\Rightarrow\dfrac{OH}{OK}=\dfrac{4}{8}=\dfrac{1}{2}\).

c) -Xét △ADC có: OE//DC (gt).

\(\Rightarrow\dfrac{AE}{AD}=\dfrac{AO}{AC}\) (định lí Ta-let).

-Xét △ABC có: OF//AB (gt).

\(\Rightarrow\dfrac{AO}{AC}=\dfrac{BF}{BC}\) (định lí Ta-let).

Mà \(\dfrac{AE}{AD}=\dfrac{AO}{AC}\) nên \(\dfrac{AE}{AD}=\dfrac{BF}{BC}\)

\(\Rightarrow\dfrac{AE}{AD}+\dfrac{CF}{BC}=\dfrac{BF}{BC}+\dfrac{CF}{BC}=\dfrac{BC}{BC}=1\)

12 tháng 5 2018

a;Vì AB//CD nên theo định lí Ta-lét ta có:

OA/OC=OB/ODOAOC=OBOD

⇒OA.OD=OC.OB⇒OA.OD=OC.OB

b;Xét ΔAOHΔAOH và ΔCOKΔCOKcó:

AHOˆ=CKO=90oˆAHO^=CKO=90o^

AOHˆ=COKˆAOH^=COK^ (hai góc đối đỉnh)

⇒ΔAOH ΔCOK(g.g)⇒ΔAOH ΔCOK(g.g)

⇒OAOC=OHOK(1)⇒OAOC=OHOK(1)

Vì AB//CD nên theo hệ quả của định lí Ta-lét ta có

ABCD=OAOC(2)ABCD=OAOC(2)

Từ 1 và 2 ta có:

OHOK=ABCD

12 tháng 5 2018

Cảm ơn bạn

a: Xét ΔOAB và ΔOCD có

góc OAB=góc OCD

góc AOB=góc COD

=>ΔOAB đồng dạng với ΔOCD
=>AB/CD=OA/OC=OB/OD

=>5/CD=1/2

=>CD=10cm và OA*OD=OB*OC

b: Xét ΔOHA vuông tại H và ΔOKC vuông tại K có

góc AOH=góc KOC

=>ΔOHA đồng dạng với ΔOKC

=>OH/OK=OA/OC=1/2

c: AE/AD+CF/BC

=AE/AD+1-BF/BC

=1

a: Xét ΔMOB vuông tại O và ΔNOD vuông tại O có

OB=OD

\(\widehat{MBO}=\widehat{NDO}\)

Do đó: ΔMOB=ΔNOD

Suy ra: OM=ON

c: Xét tứ giác MBND có 

O là trung điểm của MN

O là trung điểm của BD

Do đó: MBND là hình bình hành

mà MN\(\perp\)BD

nên MBND là hình thoi

6 tháng 4 2020

a) Do AB//AB// cạnh CDCD của ΔODCΔODC theo định lý Talet ta có:

ABCD=OAOC=OBODABCD=OAOC=OBOD

⇒CD=AB.OCOA=5.84=10⇒CD=AB.OCOA=5.84=10cm

b) Do AH//AH// cạnh KCKC của ΔOKCΔOKC nên theo định lý Ta-lét ta có:

AHKC=OAOC=OHOKAHKC=OAOC=OHOK

⇒OH=OA.OKOC=4.68=3⇒OH=OA.OKOC=4.68=3cm

⇒SΔOAB=12OH.AB=123.5=7,5cm2⇒SΔOAB=12OH.AB=123.5=7,5cm2

c.1) Trong ΔADCΔADCEO//DCEO//DC theo địnhlý Ta-lét ta có:

EODC=AEAD=AOACEODC=AEAD=AOAC (1)

Trong ΔABCΔABC có: OF//ABOF//AB nên theo định lý Ta-lét ta có:

OFAB=COCA=CFCBOFAB=COCA=CFCB

⇒AEAD+CFCB=AOAC+COCA=ACAC=1⇒AEAD+CFCB=AOAC+COCA=ACAC=1 (đpcm)

c.2) Trong ΔBCDΔBCDOF//DCOF//DC theo ta-lét ta có:

OFDC=OBBDOFDC=OBBD (2)

Do AB//CDAB//CD theo Ta-let ta có:

OAOC=OBODOAOC=OBOD

Theo tính chất dãy tỉ số bằng nhau:

OAOC+OA=OBOD+OBOAOC+OA=OBOD+OB hay OAAC=OBBDOAAC=OBBD (3)

Từ (1), (2) và (3) suy ra EODC=OFDCEODC=OFDC

⇒EO=OF⇒EO=OF (đpcm)

7 tháng 4 2020

ở câu b tại sao OK=6, lấy ở đâu vậy ạ

a: Xét ΔBAD vuông tại A và ΔADC vuông tại D có

BA/AD=AD/DC

=>ΔBAD đồng dạng với ΔADC

b: ΔBAD đồng dạng với ΔADC

=>góc BDA=góc ACD

Xét ΔOAD và ΔDAC có

góc ODA=góc DCA

góc A chung

=>ΔOAD đồng dạng với ΔDAC

=>góc AOD=góc ADC=90 độ

=>AC vuông góc BD tại O

c: Xét ΔOAB và ΔOCD có

góc OAB=góc OCD

góc AOB=góc COD

=>ΔOAB đồng dạng với ΔOCD

=>S OAB/S OCD=(AB/CD)^2=(4/9)^2=16/81