K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 2 2018

a) Ta thấy do tam giác ABD vuông nên \(\widehat{DBA}+\widehat{DAB}=90^o\)

Lại có \(\widehat{EAC}+\widehat{DAB}+\widehat{BAC}=180^o\Rightarrow\widehat{EAC}+\widehat{DAB}=90^o\)

Suy ra \(\widehat{DBA}=\widehat{EAC}\)

Xét tam giác vuông DBA và tam giác vuông EAC có:

BA = AC (Do ABC là tam giác cân tại A)

\(\widehat{DBA}=\widehat{EAC}\)  (cmt)

\(\Rightarrow\Delta DBA=\Delta EAC\)  (Cạnh huyền góc nhọn)

b) Do tam giác ABC vuông cân tại A nên \(\widehat{ABC}=45^o\) và trung tuyến AM đồng thời là đường cao.

Xét tam giác vuông AMB có \(\widehat{ABM}=45^o\) nên nó là tam giác vuông cân. Hay MB = MA.

c) Ta có AM là trung tuyến của tam giác cân nên đồng thời là phân giác.

Vậy thì \(\widehat{MAC}=45^o\)

\(\Rightarrow\widehat{DBM}=\widehat{DBA}+\widehat{ABM}=\widehat{EAC}+\widehat{CAM}=\widehat{EAM}\)

Do \(\Delta DBA=\Delta EAC\Rightarrow DB=EA\)

Suy ra \(\Delta DBM=\Delta EAM\left(c-g-c\right)\Rightarrow\widehat{BMD}=\widehat{AME};MD=ME\)

Từ đó ta có: \(\widehat{DME}=\widehat{DMA}+\widehat{AME}=\widehat{DMA}+\widehat{BMD}=\widehat{BMA}=90^o\)

Vậy nên tam giác DME vuông cân tại M.

28 tháng 3 2020

22 tháng 1 2019 lúc 12:58

30 tháng 10 2017
ΔΔ ADB vuông tại D nên: DBAˆ+DABˆ=900DBA^+DAB^=900 Lại có: EACˆ+DABˆ=1800−BACˆ=1800−900=900EAC^+DAB^=1800−BAC^=1800−900=900 ⇒⇒ DBAˆ=EACˆDBA^=EAC^ (1) ΔΔ ABC cân tại A nên AB = AC Kết hợp với (1) ⇒⇒ ΔADB=ΔCEAΔADB=ΔCEA (cạnh huyền - góc nhọn) ⇒BD=AE,AD=CE⇒BD=AE,AD=CE ⇒BD+CE=AE+AD=DE⇒BD+CE=AE+AD=DE b. ΔΔ AMB và ΔΔ AMC có: AB=ACAB=AC (ΔΔ ABC cân tại A) MB=MCMB=MC (M là trung điểm của BC) AM là cạnh chung ⇒ΔAMB=ΔAMC⇒ΔAMB=ΔAMC (c.c.c) ⇒MABˆ=MACˆ=900:2=450⇒MAB^=MAC^=900:2=450 Mà ΔΔ ABC vuông cân tại A nên: ABMˆ=450⇒MABˆ=ABMˆ=450ABM^=450⇒MAB^=ABM^=450 ⇒⇒ ΔΔ AMB vuông cân tại M ⇒⇒ MA=MBMA=MB Ta lại có: DBAˆ=EACˆ⇒DBAˆ+450=EACˆ+450DBA^=EAC^⇒DBA^+450=EAC^+450 ⇒DBAˆ+MBAˆ=EACˆ+MACˆ⇒MBDˆ=MAEˆ⇒DBA^+MBA^=EAC^+MAC^⇒MBD^=MAE^ Kết hợp với MA=MBMA=MB và BD=AEBD=AE ⇒⇒ ΔBDM=ΔAEMΔBDM=ΔAEM (c.g.c) ⇒BMDˆ=AMEˆ,MD=ME⇒BMD^=AME^,MD=ME (*) Lại có: DMAˆ+BMDˆ=DMAˆ+AMEˆ=900DMA^+BMD^=DMA^+AME^=900 (**) Từ (*) và (**) ta suy ra ΔΔ DME vuông cân tại M.
30 tháng 10 2017

tilado.edu.vn/student/facebook_view_question/code/747142 link đó bạn nào cần

Tham khảo ở đây nha

https://olm.vn/hoi-dap/detail/12435070952.html

Tham khảo ở đây nha

Câu hỏi của Phạm Hương Giang - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath

18 tháng 2 2020

C A B M D E d

a) Ta có : CE ⊥ d

                BD ⊥ d

\(\Rightarrow\)CE // BD  (ĐPCM)

b) Xét △CEA và △ADB có :

    AC = AB

   \(\widehat{EAC}=\widehat{ABD}\)(cùng phụ với \(\widehat{DAB}\))

\(\Rightarrow\) △CEA = △ADB (cạnh huyền-góc nhọn)

c) Có △CEA = △ADB

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}BD=AE\\CE=AD\end{cases}}\)(Cặp cạnh tương ứng)

\(\Rightarrow\)BD + CE = AE + AD = DE (ĐPCM)

d)  △ABC vuông tại A có AM là trung tuyến

\(\Rightarrow\)AM = BM = CM

\(\Rightarrow\)△ABM cân tại M

Có : \(\widehat{ECA}=\widehat{BAD}\)(△CEA = △ADB)

       \(\widehat{ACB}=\widehat{ABC}\) (△ABC cân tại A)

\(\Rightarrow\widehat{ECA}+\widehat{ACB}=\widehat{BAD}+\widehat{ABC}\)

Mà \(\widehat{ABC}=\widehat{MAB}\)(△MAC cân tại M)

\(\Rightarrow\widehat{ECA}+\widehat{ACB}=\widehat{BAD}+\widehat{MAB}\)

\(\Rightarrow\widehat{ECM}=\widehat{MAD}\)

Xét △ADM và △CEM có :

       EC = AD

       \(\widehat{ECM}=\widehat{MAD}\)

       AM = CM

\(\Rightarrow\)△ADM = △CEM (c-g-c)   (ĐPCM)

\(\Rightarrow\)EM = MD   (Cặp cạnh tương ứng) (1)

Có : \(\widehat{EMA}+\widehat{EMC}=90^o\)

       \(\widehat{EMC}=\widehat{DMA}\)(△ADM = △CEM)

\(\Rightarrow\widehat{EMA}+\widehat{DMA}=90^o\)

\(\Rightarrow\widehat{EMD}=90^o\)(2)

Từ (1) và (2) suy ra △DME vuông cân tại M.

mình không biết

26 tháng 2 2018

Câu hỏi của Kim Phương Lê - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath

Em tham khảo tại đây nhé.

26 tháng 2 2018

Câu hỏi của Kim Phương Lê - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath

Em tham khảo tại đây nhé.