K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 9 2021

Bài 1 : 

7, Để biểu thức có nghĩa khi \(x-1>0\Leftrightarrow x>1\)

9, Để biểu thức có nghĩa khi \(x-3< 0\Leftrightarrow x< 3\)

16, Để biểu thức có nghĩa khi \(-3a>0\Leftrightarrow a< 0\)

Bài 2 : 

9, \(\sqrt{\left(x-7\right)^2}=\left|x-7\right|\)

Với x >= 7 thì biểu thức có dạng x - 7 

Với x < 7 thì biểu thức có dạng 7 - x 

12. \(\sqrt{\left(x-5\right)^2}=\left|x-5\right|=x-5\)với x >= 5

13. \(\sqrt{\left(x-1\right)^2}=\left|x-1\right|=1-x\)với x =< 1 

Bài 3 : 

4. \(\sqrt{\left(\sqrt{7}-2\right)^2}+\sqrt{\left(\sqrt{7}+2\right)^2}=\sqrt{7}-2+\sqrt{7}+2=2\sqrt{7}\)

1. \(\sqrt{\left(\sqrt{5}-3\right)^2}=\sqrt{\left(3-\sqrt{5}\right)^2}=3-\sqrt{5}\)

Bài 5:

a: Phương trình hoành độ giao điểm là:

\(x^2-2x-m^2-1=0\)

\(\text{Δ}=\left(-2\right)^2-4\cdot\left(-m^2-1\right)\)

\(=4+4m^2+4=4m^2+8>0\)

Vậy: (P) cắt (d) tại hai điểm phân biệt

b: Áp dụng hệ thức Vi-et, ta được:

\(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=2\\x_1x_2=-m^2-1\end{matrix}\right.\)

Theo đề, ta có: \(x_A^2+x_B^2=14\)

\(\Leftrightarrow4-2\left(-m^2-1\right)=14\)

\(\Leftrightarrow2m^2=8\)

hay \(m\in\left\{2;-2\right\}\)

13 tháng 1 2022

còn bài 3 và bài 4 thí sao hả bạn

Bài 3: 

1: ĐKXĐ: \(x\ge1\)

2: ĐKXĐ: \(x\in R\)

3: ĐKXĐ: \(x\le1\)

4: ĐKXĐ: \(x>\dfrac{3}{2}\)

23 tháng 6 2023

loading...  

a: ΔOCD cân tại O có OH là trung tuyến

nên OH vuông góc CD

góc OHS=góc OAS=90 độ

=>OHAS nội tiếp

b: góc SIA=1/2(sđ cung AC+sđ cung BD)

=1/2(sđ cung AC+sđ cung BA+sđ cung AD)

=1/2(sđ cung BC+sđ cung AD)

góc SAH=góc SAB+góc HAB

=1/2(sđ cung BC+sđ cung AD)

=>góc SIA=góc SAH

mà góc ISA chung

nên ΔSAH đồng dạng với ΔSIA

AH
Akai Haruma
Giáo viên
31 tháng 7 2023

Bạn cần viết đầy đủ đề thì mọi người mới giúp được bạn nhé. Đọc đề chỉ có biểu thức không khó hiểu lắm.

19 tháng 10 2016

Mk copy văn mẫu vì mk tả hồ Đắc Di cơ :)) Mong bạn thông cảm nha:

Quê tôi có dòng sông Hồng chảy qua. Nơi đây đã chôn dấu không biết bao nhiêu kỉ niệm của tôi thời bé dại. Đến khi lớn khôn, tôi vẫn chẳng thể nào quên được người bạn hùng vĩ ấy.

Từ trên cao nhìn xuống, dòng sông như một dải lụa đào vắt ngang đồng bằng Bắc Bộ. Nước sông đỏ như màu gạch non. Hai bên bờ, những bãi mía, nương dâu xanh mướt một màu. Bình thường, dòng sông luôn hiền hoà và lặng lẽ. Chính dòng sông ấy đã nuôi sống cả nhà tôi. Mẹ tôi là người lái đò trên sông đã bao năm mới cảm nhận được con sông, hiểu nó như người bạn. Nhà thơ Tế Hanh có viết:

Quê hương tôi có con sông xanh biếc 

Nước gương trong soi tóc những hàng tre

Con sông của Tê Hanh thật là đẹp, nên thơ. Chính vì vậy mà nhà thơ rât yêu nó. Sông Hồng lại có một vẻ đẹp khác. Chúng tôi coi nó như một người bạn đã chia sẻ. Nhớ những buổi tắm sông, thấy vị phù sa mằn mặn, mát nồng, chúng tôi lại càng yêu sông hơn, cứ muốn vùng vẫy mãi trong làn nước mát. Sồng Hổng đẹp lắm! Cùng một ngày, mà nó có đến ba màu khác nhau. Những màu sắc rất thật của thiên nhiên mà con người khó có thể tạo ra được. Buổi sáng nhờ mặt trời thân thiện chiếu vàng, dòng sông như được khoác thêm một chiếc áo choàng lung linh, dát bạc lên trên lớp áo đỏ gạch. Trưa đến, những hạt nắng thi nhau xuống tắm làm cho con sông ánh lên màu nắng vàng hoe. Chiều về, khi ánh mặt trời dần dần dịu lại, sông lại trở về lớp áo giản dị thường ngày, là nơi để trẻ con vui đùa, các bà mẹ vừa nói chuyện vừa giặt quần áo, cảnh sinh hoạt tấp nập, đông vui, thỉnh thoảng xen lẫn tiếng cười khanh khách của lũ trẻ. Buổi tối bên sông, tôi thường rủ các bạn thả đèn hoa. Dòng sông lúc này được ánh trăng chiếu vào, rực rỡ, lung linh kì ảo như khoác chiếc áo vàng lóng lánh. Chúng tôi chạy đến bờ sông, thả những chiếc đèn bằng giấy màu xuống. Đẹp quá! Sáng quá!

Sông Hồng thơ mộng là vậy nhưng khi mùa lũ lụt đến, nó thay đổi hẳn. Tôi còn nhớ như in cái lần ấy, khi tôi chạy ra vui đùa với con sông mà không biết mùa lũ đã tới. Tôi bỗng thấy nước sông sôi sùng sục, tung bọt đỏ ngầu, giận dữ cuồn cuộn chảy. Tôi sợ hãi chạy về hỏi mẹ: "Mẹ ơi! Con sông bị phù phép rồi mẹ ạ! Nó hung dữ lắm, khắc hẳn mọi ngày!".

Mẹ cười, xoa đầu tôi, nói rằng: 

– Không phải đâu! Đó là lũ lụt! Khi mùa lũ hết, con sông sẽ hiền hoà như xưa.

Tôi đã hiểu rằng đó là hiện tượng thiên nhiên mà con sông lớn nào cũng có. Ngày ngày trôi qua, mùa lũ khép lại, con sông lại trở về như xưa, dòng nước phù sa đi tưới tắm cho bao miệt vườn cây trái. Tôi không còn sợ mỗi khi con sông "thay đổi" nữa, mà tôi cảm thấy tự hào vì đó là nét hùng vĩ của con sông quê tôi.

Cho đến bây giờ, sông vẫn là người bạn vô cùng thân thiết của tôi. Sông gắn bó với tuổi thơ tôi và cả khi tôi trưởng thành. Mỗi lần về thăm quê, tôi lại cùng bọn trẻ thả đèn giấy trôi sông. Mặt sông lại ánh lên như chào mừng tôi trở vể với mảnh đất quê hương yêu dấu.

19 tháng 10 2016

Mk copy văn mẫu vì mk tả hồ Đắc Di cơ :)) Mong các bạn thông cảm nha:

Quê tôi có dòng sông Hồng chảy qua. Nơi đây đã chôn dấu không biết bao nhiêu kỉ niệm của tôi thời bé dại. Đến khi lớn khôn, tôi vẫn chẳng thể nào quên được người bạn hùng vĩ ấy.

Từ trên cao nhìn xuống, dòng sông như một dải lụa đào vắt ngang đồng bằng Bắc Bộ. Nước sông đỏ như màu gạch non. Hai bên bờ, những bãi mía, nương dâu xanh mướt một màu. Bình thường, dòng sông luôn hiền hoà và lặng lẽ. Chính dòng sông ấy đã nuôi sống cả nhà tôi. Mẹ tôi là người lái đò trên sông đã bao năm mới cảm nhận được con sông, hiểu nó như người bạn. Nhà thơ Tế Hanh có viết:

Quê hương tôi có con sông xanh biếc 

Nước gương trong soi tóc những hàng tre

Con sông của Tê Hanh thật là đẹp, nên thơ. Chính vì vậy mà nhà thơ rât yêu nó. Sông Hồng lại có một vẻ đẹp khác. Chúng tôi coi nó như một người bạn đã chia sẻ. Nhớ những buổi tắm sông, thấy vị phù sa mằn mặn, mát nồng, chúng tôi lại càng yêu sông hơn, cứ muốn vùng vẫy mãi trong làn nước mát. Sồng Hổng đẹp lắm! Cùng một ngày, mà nó có đến ba màu khác nhau. Những màu sắc rất thật của thiên nhiên mà con người khó có thể tạo ra được. Buổi sáng nhờ mặt trời thân thiện chiếu vàng, dòng sông như được khoác thêm một chiếc áo choàng lung linh, dát bạc lên trên lớp áo đỏ gạch. Trưa đến, những hạt nắng thi nhau xuống tắm làm cho con sông ánh lên màu nắng vàng hoe. Chiều về, khi ánh mặt trời dần dần dịu lại, sông lại trở về lớp áo giản dị thường ngày, là nơi để trẻ con vui đùa, các bà mẹ vừa nói chuyện vừa giặt quần áo, cảnh sinh hoạt tấp nập, đông vui, thỉnh thoảng xen lẫn tiếng cười khanh khách của lũ trẻ. Buổi tối bên sông, tôi thường rủ các bạn thả đèn hoa. Dòng sông lúc này được ánh trăng chiếu vào, rực rỡ, lung linh kì ảo như khoác chiếc áo vàng lóng lánh. Chúng tôi chạy đến bờ sông, thả những chiếc đèn bằng giấy màu xuống. Đẹp quá! Sáng quá!

Sông Hồng thơ mộng là vậy nhưng khi mùa lũ lụt đến, nó thay đổi hẳn. Tôi còn nhớ như in cái lần ấy, khi tôi chạy ra vui đùa với con sông mà không biết mùa lũ đã tới. Tôi bỗng thấy nước sông sôi sùng sục, tung bọt đỏ ngầu, giận dữ cuồn cuộn chảy. Tôi sợ hãi chạy về hỏi mẹ: "Mẹ ơi! Con sông bị phù phép rồi mẹ ạ! Nó hung dữ lắm, khắc hẳn mọi ngày!".

Mẹ cười, xoa đầu tôi, nói rằng: 

– Không phải đâu! Đó là lũ lụt! Khi mùa lũ hết, con sông sẽ hiền hoà như xưa.

Tôi đã hiểu rằng đó là hiện tượng thiên nhiên mà con sông lớn nào cũng có. Ngày ngày trôi qua, mùa lũ khép lại, con sông lại trở về như xưa, dòng nước phù sa đi tưới tắm cho bao miệt vườn cây trái. Tôi không còn sợ mỗi khi con sông "thay đổi" nữa, mà tôi cảm thấy tự hào vì đó là nét hùng vĩ của con sông quê tôi.

Cho đến bây giờ, sông vẫn là người bạn vô cùng thân thiết của tôi. Sông gắn bó với tuổi thơ tôi và cả khi tôi trưởng thành. Mỗi lần về thăm quê, tôi lại cùng bọn trẻ thả đèn giấy trôi sông. Mặt sông lại ánh lên như chào mừng tôi trở vể với mảnh đất quê hương yêu dấu.

11 tháng 11 2016

Đề thi vào 10  tỉnh hưng yên năm 2013 thì phải

7 tháng 12 2016

từ pt(1) ta có được (x - 2y)(x - y - 2)=0
với  x=2y thì thay vào ta được ( 2y^2 + y - 2)(4y^2 - 2y - 5)=0
với x - y =2 thì ta có (x^2 - 5)^2 = 9
phần còn lại tự làm vậy
 

TL

XY=60

Học tốt

Sai mik sorry

12 tháng 11 2021

xem có sai đề ko

13 tháng 7 2018

a) Theo hệ thức lượng trong tam giác vuông ta có:
AB.AC=AH.BC
AH^2=AM.AB
AH^2=AN.AC
=> AH^4=AM.AB.AN.AC=AM.AN.BC.AH
<=>AH^3=AM.AN.BC (đpcm)
b) Theo hệ thức lượng trong tam giác vuông ta có:
AH.HB=HM.AB
HN.AC=AH.HC
Tứ giác ANHM vcó 3 góc vuông nên là hình chữ nhật
=> AH=MN; AN=MH;AM=HN
Ta có:
AN.AB + AM.AC
=MH.AB+HN.AC
=AH.BH+AH.HC
=AH(BH+HC)
=AH.BC
=MN.BC
Vậy MN. BC = AN.AB + AM.AC