K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 8 2019

\(x+\frac{1}{2}=2^5:2^3\)

\(x+\frac{1}{2}=2^{5-3}=2^2\)

\(x+\frac{1}{2}=4\)

\(x=4-\frac{1}{2}\)

\(x=\frac{7}{2}\)

Vậy x=\(\frac{7}{2}\)

11 tháng 8 2019

x + 1/2 = 25 : 23 

x + 1/2 = 22 = 4

x = 4 - 1/2 

x = 7/2

Vậy x = 7/2

=))

22 tháng 10 2017

X=2^23+1/2^25+1   =   1/2^2+1  =  1/4+1    =  1/5

Y=2^25+1/2^27+1  =   1/2^2+1  = 1/4+1  =1/ 5

Vì 1/5 = 1/5 nên X=Y

Chúc bạn học tốt

28 tháng 10 2023

a: \(5^{\left(x-2\right)\left(x+3\right)}=1\)

=>\(\left(x-2\right)\left(x+3\right)=0\)

=>\(\left[{}\begin{matrix}x-2=0\\x+3=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=2\\x=-3\end{matrix}\right.\)

c: \(\left|x^2+2x\right|+\left|y^2-9\right|=0\)

mà \(\left\{{}\begin{matrix}\left|x^2+2x\right|>=0\forall x\\\left|y^2-9\right|>=0\forall y\end{matrix}\right.\)

nên \(\left\{{}\begin{matrix}x^2+2x=0\\y^2-9=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x\left(x+2\right)=0\\\left(y-3\right)\left(y+3\right)=0\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}x\in\left\{0;-2\right\}\\y\in\left\{3;-3\right\}\end{matrix}\right.\)

d: \(2^x+2^{x+1}+2^{x+2}+2^{x+3}=120\)

=>\(2^x\left(1+2+2^2+2^3\right)=120\)

=>\(2^x\cdot15=120\)

=>\(2^x=8\)

=>x=3

e: \(\left(x-7\right)^{x+1}-\left(x-7\right)^{x+11}=0\)

=>\(\left(x-7\right)^{x+11}-\left(x-7\right)^{x+1}=0\)

=>\(\left(x-7\right)^{x+1}\left[\left(x-7\right)^{10}-1\right]=0\)

=>\(\left[{}\begin{matrix}x-7=0\\x-7=1\\x-7=-1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=7\\x=8\\x=6\end{matrix}\right.\)

9 tháng 10 2019

tớ có 2 cách làm cậu chọn cách nào 

9 tháng 10 2019

Tùy bạn sao cũng được nhuwng giải theo cách lớp 7 cho mình với

1 tháng 6 2018

- Vì n là số tự nhiên lẻ

=> 24n có tận cùng là 24

=> 24n + 1 có tận cùng là 24 + 1 = 25 

Vì số chia hết cho 25 là số có chữ số tận cùng là 25 => 24n + 1 chia hết cho 25 (1)

- Vì 24 : 23 = 1 (dư 1)

=> 24n : 23 cũng sẽ dư 1

=> 24n + 1 : 23 sẽ có dư là 2

=> 24n + 1 sẽ không chia hết cho 23  (2)

Từ (1) và (2) suy ra: 24n + 1 chia hết cho 25 nhưng ko chia hết cho 23 với n là số tự nhiên lẻ