K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 8 2021

Ta có:
A = n(n+2)(73n2−1)
   =n(n+2)(n^2−1+72n2)
   =(n−1)n(n+1)(n+2) + n(n+2).72n2
Vì n,n-1,n+1,n+2 là 4 số nguyên liên tiếp

⇒ (n-1)n(n+1)(n+2)⋮24
mà 72 ⋮ 24 ⇒ n(n+2)72n2⋮24

⇒(n−1)n(n+1)(n+2) + n(n+2).72n2⋮24

⇒ n(n+2)(73n2−1)⋮24

24 tháng 1 2022

\(n\left(n^2-1\right)\left(n^2+6\right)\\=n\left(n-1\right)\left(n+1\right)\left(n^2-4+10\right) \\ =n\left(n-1\right)\left(n+1\right)\left(n-2\right)\left(n+2\right)+10n\left(n-1\right)\left(n+1\right)\)

Vì n-2, n-1, n, n+1, n+2 là 5 số nguyên liến tiếp nên có ít nhất 1 số chia hết cho 2, 1 số chia hết 3, 1 số chia hết 5

Mà (2,3,5)=1\(\Rightarrow\left(n-2\right)\left(n-1\right)n\left(n+1\right)\left(n+2\right)⋮2.3.5=30\)

Vì n-1, n, n+1 là 3 số nguyên liến tiếp nên có ít nhất 1 số chia hết 3

\(\Rightarrow n\left(n-1\right)\left(n+1\right)⋮3\Rightarrow10n\left(n-1\right)\left(n+1\right)⋮3.10=30\)

\(\Rightarrow\left(n-2\right)\left(n-1\right)n\left(n+1\right)\left(n+2\right)+10n\left(n-1\right)\left(n+1\right)⋮30\)

Vậy ...

16 tháng 2 2016

Quy ước của riêng tôi :/ là kí hiệu chia hết 

- - - - -- - - 

A = 4mn( m² - n² ) = 4mn( m - n )( m + n ) 

G/S m , n có cùng số dư khi chia hết cho 2 

Từ G/S => m - n :/ 2 => 4mn( m - n )( m + n ) :/ 8 (1) 

G/S m , n không có cùng số dư khi chia cho 2 

=> Một trong hai số phải chia hết cho 2 => mn :/ 2 

=> 4mn( m - n )( m + n ) :/ 8 (2) 

Từ (1) và (2) => A :/ 8 

Ta chứng minh A :/ 3 

Nếu một trong hai số m , n có một số chia hết cho 3 => mn :/ 3 

=> A = 4mn( m - n )( m + n ) :/ 3 (3) 

Nếu trong hai số m , n không có số nào chia hết cho 3 

+ m , n có cùng số dư khi chia cho 3 => m - n :/ 3 => A :/ 3 
+ m . n không có cùng số dư khi chia cho 3 thỏa mãn không số nào :/ 3 => m + n :/ 3 => A :/ 3 

Từ hai G/S trên => A :/ 3 

A:/ 3 , A:/ 8 , ( 8 , 3 ) = 1 => A :/ 24

Ta có: A=n(n+1)(2n+1)

\(=n\left(n+1\right)\left(2n+2-1\right)\)

\(=n\left(n+1\right)\left(n+2\right)+n\left(n+1\right)\left(n-1\right)\)

Vì n;n+1;n+2 là ba số nguyên liên tiếp nên \(n\left(n+1\right)\left(n+2\right)⋮3!\)

hay \(n\left(n+1\right)\left(n+2\right)⋮6\)

Vì n-1;n;n+1 là ba số nguyên liên tiếp nên \(\left(n-1\right)n\left(n+1\right)⋮3!\)

hay \(\left(n-1\right)n\left(n+1\right)⋮6\)

\(\Leftrightarrow A⋮6\)

6 tháng 8 2021

bạn giải thk tý phân tích dc ko

21 tháng 10 2019

n2+n+2 = n(n+1)+2

n sẽ có dạng n=3k; n=3k+1; n=3k+2 (k\(\in Z\))

 n=3k => n(n+1) = 3k(3k+1) chia hết cho 3 nên 3k(3k+1)+2 không chia hết cho 3

n=3k +1 => n2+n+2= (3k+1)2 +3k+3; dế thấy 3k+3 chia hết cho 3 nhưng (3k+1)2 không chia hết cho 3 nên n2 +n+2 không chia hết cho 3

n=3k+2 => n(n+1) = (3k+1)(3k+3)=3(3k+1)(k+1) chia hết cho 3 nên (3k+2)(k+3)+2 không chia hết cho 3

vậy với mọi n đều không chia hết
 

21 tháng 3 2020

\(2\equiv-1\left(mod3\right)\Rightarrow2^{2^n}\equiv1\left(mod3\right)\)

\(4\equiv1\left(mod3\right)\Rightarrow4^n\equiv1\left(mod3\right)\)

\(16\equiv1\left(mod3\right)\)

\(\Rightarrow a=2^{2^n}+4^n+16\equiv1+1+1\equiv0\left(mod3\right)\)

Vậy \(a⋮3,\forall n\inℤ^+\)

13 tháng 6 2021

Sai nha phải xét n=0 chứ tại 2^n với n =0 thì lẻ mà

8 tháng 10 2016

Ta có 

n2 + n + 1=(n+2)(n−1)+3

Giả sử n2+n+1 chia het cho 9

=>(n+2)(n−1)+3 chia hết cho 3 

=> (n+2)(n-1) chia hết cho 3

Mà (n+2)-(n-1)=3 chia hết cho 3

=>n+2 và n-1 cùng chia hết cho 3

=>(n+2)(n−1) chia hết cho 9

=>n+ n + 1chia 9 dư 3

=>vô lý

=>đpcm

8 tháng 10 2016

\(n^2+n+1=n^2+n+\frac{1}{4}-\frac{1}{4}+1=\left(n+\frac{1}{2}\right)^2+\frac{3}{4}\)

Mà 3/4 ko chia hết cho 9 

=> đpcm

28 tháng 9 2016

Giả sử nvà n là số lẻ

Ta có n2 = n.n 

Vì n lẻ nên n.n là số lẻ 

=> n2 lẻ (trái giả thiết)

Vậy n2 lẻ thì n lẻ

bài còn lại làm tương tự

28 tháng 9 2016

1/ Giả sử \(n^2\) là số lẻ nhưng n là một số chẵn.

Khi đó, n = 2k (k thuộc N*)

Ta có : \(n^2=\left(2k\right)^2=4k^2\) luôn là một số chẵn, vậy trái với giả thiết.

Vậy điều phản chứng sai. Ta có đpcm

2/ Tương tự.