K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

DD
22 tháng 6 2021

\(A=2+2+2^2+2^3+...+2^{99}\)

\(2A=2^2+2^2+2^3+2^4+...+2^{100}\)

\(2A-A=\left(2^2+2^2+2^3+2^4+...+2^{100}\right)-\left(2+2+2^2+2^3+...+2^{99}\right)\)

\(A=2^{100}\)

22 tháng 6 2021

A = 2 + 2 + 22 + 24 + ......+299

A =  22 + 22 + 24 + ......+299

A = 24 + 24 + ......+299

..........................................

A = 299  + 299

A = 2 100

10 tháng 11 2021

Đổi 4 thành 2 mũ 2

 

Thử xem cs đúng ko . Vì mik chữ thầy toán giả thầy toán hết r

10 tháng 11 2021

Dễ:đổi 4=22

B=22+23+24+...+220

ta có:B=2B-B=(23+24+25+...+221)-(22+23+24+...+220)

                    = 221-22

Nói trước: đây là mình rút gọn chứ viết mà theo cơ số 2 thì khó quá

 

 

28 tháng 10 2021

chịu khó thế

DT
4 tháng 2 2023

`A=1+2+2^2+2^3+2^4+...+2^{200}`

`=>2A=2+2^2+2^3+2^4+2^5+...+2^{201}`

`=>2A-A=(2+2^2+2^3+2^4+2^5+...+2^{201})-(1+2+2^2+2^3+2^4+...+2^{200})`

`=>A=2^{201}-1`

`=>A+1=2^{201}`

2 tháng 9 2021

giúp mình với

2 tháng 9 2021

Bài 1: (Mik nghĩ là viết phép tính dưới dạng lũy thừa của 1 số tự nhiên á)
a, 21.21.21.21.21.21= 216

b, 4.4.4.4.7.7.7.9.9.9= 44.73.93

Bài 2: 

a, 729= 36

b, 256= 44

15 tháng 11 2017

lũy thừa bậc n của a là n số a nhân với nhau

nhân hai lũy thừa cùng cơ số : a. a= am+n 

chia 2 lũy thừa cùng cơ số: am : a= am-n

RẤT VUI ĐƯỢC GIÚP BẠN :)

15 tháng 11 2017

lũy thừa bậc n của a là tích của n thừa số a với a khác 0

a^n=a.a.a......(n thừ số a )

nhân 2 lũy thừa cùng cơ số : a^m+a^n= a^m+n

chia hai lũy thừa cùng cơ số : a^m:a^n = a^m-n 

k mình nha

C = 2+ 2 + 22 + 23 + ... + 299

=2100

5 tháng 8 2021

\(C=2+2+2^2+2^3+...+2^{99}\)

C=(2+2^2+2^3+...+2^99)+2

2C=2x(2+2^2+2^3+...+2^99)

2C=2^2+2^3+2^4+...+2^100+2

2C-C=(2+2^2+2^3+...+2^100)-(2+2+2^2+2^3+...+2^99)

C=2^100-(2+2^99)

lũy thừa bậc n của là là tích của n thừa số bằng nhau

a^m.a^n=a^m=n

a^m:a^n=a^m-n

a: \(=5^5\cdot32=10^5\)

b: \(=5^3\cdot\left(-2\right)^3\cdot\left(-3\right)^3\cdot1=30^3\)

c: \(=\left(-8\right)^5\cdot9^5=-72^5\)

26 tháng 10 2023

\(A=4+2^2+2^3+...+2^{2006}\)

\(\mathsf{Đặt}:B=2^2+2^3+...+2^{2006}\\2B=2^3+2^4+...+2^{2007}\\2B-B=(2^3+2^4+...+2^{2007})-(2^2+2^3+...+2^{2006})\\B=2^{2007}-2^2\\B=2^{2007}-4\)

Thay \(B=2^{2007}-4\) vào A, ta được:

\(A=4+(2^{2007}-4)\\\Rightarrow A=2^{2007}\)

$\Rightarrow A$ là 1 luỹ thừa của cơ số 2.

Vậy: ...