K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 3 2021

a) x = {6; 5; 4; 3; 2; 1; 0}

b) x = { 35; 36; 37; 38; 39}

c) x = { 217; 218; 219}

15 tháng 11 2022

`a) A = {6; 5; 4; 3; 2; 1; 0}`

`b) B = { 35; 36; 37; 38; 39}`

`c) C = { 217; 218; 219}`

13 tháng 9 2023

a) Để \(x\le6\left(x\in N\right)\) thì \(x=0,1,2,3,4,5,6\)

b) Để \(35\le x\le39\) thì \(x=35,36,37,38,39\)

c) Để \(216< x\le219\) thì \(x=217,218,219\)

Bài 2:

a) Để 3369 < 33*9 < 3389 thì * = 7

b) Để 2020 \(\le\) 20*0 < 2040 thì x = 2, 3

\(#Wendy.Dang\)

13 tháng 9 2023

Cả 2 bài yêu cầu làm gì em?

3 tháng 7 2018

a) ta có: 7x7 = 0

49x = 0

=> x = 0

=> A = {0}

b) ta có: 0.x = 0

mà x là số tự nhiên

=> x thuộc N

=> B = { x thuộc N}

c) ta có: x + 2 = x - 2

=> x - x = - 2 - 2

\(\Rightarrow x\in\varnothing\)

\(\Rightarrow C=\left\{\varnothing\right\}\)

x    9 ??

12 tháng 11 2021

x là cái j thì cx bằng 0:))

16 tháng 8 2023

Ta có: 100 < 52x – 1 < 56

=> 52 < 100 < 52x-1 < 56

=> 2 < 2x – 1 < 6

=> 2 + 1 < 2x < 6 + 1

=> 3 < 2x < 7

Vì x ∈ N nên suy ra: x ∈ {2; 3} là thỏa mãn.

16 tháng 8 2023

Ta có 100=52.4

\(\Rightarrow5^3\le5^{2x-1}< 5^6\)

\(\Rightarrow3\le2x-1< 6\)

\(\Rightarrow4\le2x< 7\)

\(\Rightarrow2\le x< 3,5\)

Mà \(x\) là số tự nhiên

\(\Rightarrow x=2\) hoặc \(x=3\)

19 tháng 2 2018

x ∈ − 3 ; − 2 ; − 1 ; 0

3 tháng 10 2019

x ∈ − 2 ; − 1 ; 0

11 tháng 9 2023

a) \(7+x=15\Rightarrow x=8\)

\(\Rightarrow A=\left\{8\right\}\)

b) \(x+2< 6\Rightarrow x< 4\)

\(\Rightarrow B=\left\{x\inℕ|x< 4\right\}\)

c) \(x+0=x\Rightarrow0x=0\Rightarrow\forall x\inℕ\)

\(\Rightarrow C=\left\{\forall x\inℕ\right\}\)

d) \(23-x< 6\Rightarrow x>17\)

\(\Rightarrow D=\left\{x\inℕ|x>17\right\}\)

11 tháng 9 2023

lớn hơn 17 nhưng phải bé hơn 23

7 tháng 4 2019

a. A = {8}. Vậy tập hợp A có 1 phần tử.

b. B = {0;1;2;…}. Vậy tập hợp B có vô số phần tử.

c. C = {5}. Vậy tập hợp C có 1 phần tử.

d. D = ∅ . Vậy tập hợp D không có phần tử nào.

e. E = {0;1;2;…}. Vậy tập hợp E có vô số phần tử.

f. F =. Vậy tập hợp F không có phần tử nào.

g. G = {0;1;2;3}. Vậy tập hợp G có 4 phần tử