K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 3 2018

VD

*\(x^2+y^4\)

*\(x^2-y^8+z^6\)

1 kick nhabanh

28 tháng 3 2018

* xy3+x2-y

* xy2z3 -xy+z2

31 tháng 10 2018

Có nhiều cách viết, chẳng hạn:

    x3 + x2y – xy2

    x3 + xy + 1

    x + y3 + 1

    .........

19 tháng 4 2017

2x3+5y-\(\dfrac{1}{3}\)y2

18 tháng 3 2018

2x3+5y-\(\dfrac{1}{3}\)y2

20 tháng 3 2018

1) viết các đơn thức có cả 2 biến x,y có hệ số là 2016 và có bậc là 3

trả lời:

2016x2y

2016xy2

học tốt!!!

21 tháng 3 2018

1,trả lời

2016x2y

2016xy2

2 tháng 5 2020

thank bạn nhé bạn đúng là cứu tinh

2 tháng 5 2020

help me nhanh nhé mai hạn rồi

24 tháng 3 2019

* H= -5x6 -12x3y -34xy2 +5x6 +11

- Ta có: + hạng tử -5x6 có bậc 6

+ hạng tử 12x3y có bậc 4

+ hạng tử 34xy2 có bậc 3

+ hạng tử 5x6 có bậc 6

+ hạng tử 11 có bậc 0

- Mà: bậc cao nhất trong các bậc là 6

Vậy 6 là bậc của đa thức H

* đa thức có 3 biến x,y,z và bậc là 6: x3+y4-z6

mình ko chắc chắn câu trả lời của mình là đúng cho lắm

24 tháng 3 2019

* H= -5x6 -12x3y -34xy2 +5x6 +11

Ta có: hạng tử -5x6 có bậc 6

hạng tử 12x3y có bậc 4

hạng tử 34xy2 có bậc 3

hạng tử 5x6 có bậc 6

hạng tử 11 có bậc 0

=> Đa thức H có bậc là 6 (bậc cao nhất)

* 3x5+y2+2z6

Chúc bn may măn!!!<3

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
17 tháng 9 2023

a) Đa thức bậc nhất có hệ số của biến bằng – 2 và hệ số tự do bằng 6 tức \(a =  - 2;b = 6\)

\( - 2x + 6\).

b) Đa thức bậc hai có hệ số tự do bằng 4: \({x^2} + x + 4\).

c) Đa thức bậc bốn có hệ số của lũy thừa bậc 3 của biến bằng 0: \({x^4} + 0.{x^3} + {x^2} + 1 = {x^4} + {x^2} + 1\).

d) Đa thức bậc sáu trong đó tất cả hệ số của lũy thừa bậc lẻ của biến đều bằng 0: \({x^6} + 0.{x^5} + {x^4} + 0.{x^3} + {x^2} + 0.x = {x^6} + {x^4} + {x^2}\). 

14 tháng 4 2017

2. Hai đơn thức đồng dạng là hai đơn thức có hệ số khác 0 và có cùng phần biến. Ví dụ: 2x3y2,...

3. Để cộng (hay trừ) ác đơn thức đồng dạng, ta cộng ( hay trừ ) các hệ số với nhau và giữ nguyên phần biến.

4. Khi đa thức P (x) có giá trị bằng 0 thì ta nói a là một nghiệm của đa thức đó.

Câu 1 mình không biết. 

9 tháng 5 2021

Câu 1:

2x^3y^2

3x^6y^3

4x^5y^9

6x^8y^3

7x^4y^8

Câu 2:

Hai đơnthức đồng dạng là hai đơn thức có hệ số khác không và cùng phần biến

VD:

2xyz^3 và 3xyz^3

Câu 3:

Để cộng trừ hai đơn thức đồng dạng ta giữ nguyên phần biến và cộng trừ phần hệ số

Câu 4:

Số a được gọi là nghiệm của đa thức khi

Nếu tại x=a đa thức p(x) có giá trị bằng không thì ta nói a là một nghiệm của đa thức p(x)