K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 5 2017

Vì châu Mỹ trước kia có người Et-xki-mô và người Anh điêng sinh sống. sau đó, khi các nước tư bản phát triển họ cần thêm nguyên liệu nên có nhiều cuộc phát kiến địa lý mới. Sau khi Cô lôm bô tìm ra châu Mỹ, dân châu âu di cư sang ngoài ra họ còn đưa người Câu Phi sang làm nô lệ nên xuất hiện người lai nên châu Mỹ có thành phần chủng tộc đa dạng

12 tháng 5 2017

* Giống nhau :
Cấu trúc địa hình tương tự nhau đều chia 3 phần : núi trẻ phía tây, đồng bằng ở giữa, sơn nguyên và núi già ở phía Đông. Địa hình kéo dài theo chiều kinh tuyến
* Khác nhau :
- Bắc mĩ :
+ Phía đông : Núi già Apalat và sơn nguyên trên bán đảo Labrađo.
+ Ở giữa : Đồng bằng trung tâm cao ở phía bắc, thấp dần về phía nam.
+ Phía tây : Hệ thống Coocđie cao TB ( 3000 – 4000m ) và đồ sộ chiếm gần 1 nửa lục địa Bắc Mĩ.
- Nam Mĩ :
+ Phía đông : Sơn nguyên Guyana và sơn nguyên Braxin
+ Ở giữa : Là chuỗi đồng bằng nối liền nhau : Ô ri nô cô -> Amazôn -> Laplata -> Pampa. Các đồng bằng đều thấp, trừ đồng bằng Pampa có địa hình cao ở phía nam.
+ Phía tây : Hệ thống Anđét, đồ sộ, nhiều thung lũng và cao nguyên rộng xen kẽ giữa các dãy núi
2. Sự phân bố dân cư :
* Giống: dân cư đều tập trung vùng cửa sông, ven biển.
* Khác:
- Trung và Nam Mĩ: dân cư phân bố trên mạch núi An-đét, trong khi hệ thống Cooc-đi-e dân cư thưa thớt.
- Dân cư Trung và Nam Mĩ thưa thớt trên đồng bằng A-ma-dôn, Bắc Mĩ dân cư tập trung đông đúc ở vùng đồng bằng trung tâm.
3. Quá trình đô thị hóa : Qúa trình đô thị hóa ở trung Mĩ và Nam Mĩ xảy ra khi kinh tế chưa phát triển, Còn ở Bắc Mĩ thì quá trình đô thị hóa gắn liền với công nghiệp hóa

26 tháng 3 2017

Khác nhau :

Bắc Mĩ : dân cư khá đông, chiếm 49% châu mĩ ( 464,9 triệu) có thàh phần chủg tộc đa dạg

Trug-nam mĩ: 483,1 triệu người(2012)_ 51% châu mĩ. Tăg tự nhiên cao, người lai khávddoog

7 tháng 1 2022

– Giống nhau: Nam Mĩ và Bắc Mĩ có cấu trúc địa hình đơn giản: phía tây là núi trẻ, đồng bằng ở giữa và phía đông là cao nguyên hoặc núi thấp. – Khác nhau: ... + Bắc Mĩ, đồng bằng trung tâm cao ở phía bắc, thấp dần về phía nam còn Nam Mĩ là một chuỗi các đồng bằng nối với nhau, chủ yếu là đồng bằng thấp.

THAM KHẢO

7 tháng 1 2022
Giống nhau:

Đặc điểm địa hình Nam Mĩ và đặc điểm địa hình Bắc Mĩ giống nhau là có cấu trúc địa hình tương tự đều chia 3 phần : núi trẻ phía tây, đồng bằng ở giữa, sơn nguyên và núi già ở phía Đông. Địa hình kéo dài theo chiều kinh tuyến.

Khác nhau: BẮC MĨ ở phía tây có dãy núi Cooc-đi-e rộng chiếm 1/2 diện tích Bắc Mĩ dài 9000km,cao trung bình từ 3000m-4000m Ở giữa là Đồng bằng trung tâm rộng lớn hình lòng máng ở Bắc Mĩ, cao ở phía bắc thấp dần ở phía nam và đông nam có nhiều hồ lớn và sông dài Phía đông Bắc Mĩ có núi già cổ Apalatvà sơn nguyên trên bán đảo Labrađo.

Còn Nam Mĩ  dãy núi trẻ Andet cao đồ sộ nhất châu Mĩ độ cao trung bình từ 3000m-5000m xen kẽ là các thung lũng,sơn nguyên và các cao nguyên nhưng hệ thống Andetchỉ chiếm phần nhỏ diện tích Nam Mĩ. Ở giữa gồm nhiều đồng bằng kéo dài nối liền nhau (đồng bằng Ô-ri-nô-cô,Pam-pa,La-pla-ta,Amadon). Các đồng bằng đều thấp, trừ đồng bằng Pampa có địa hình cao ở phía nam. Phía đông là sơn nguyên Guy-a-na và sơn nguyên Braxin

 

28 tháng 2 2021

Châu Mĩ  4 vùng dân cư thưa thớt: – Vùng bắc Ca-na-đa và các đảo phía bắc: là do khí hậu hàn đới khắc nghiệt, nhiều nơi băng giá vĩnh viễn. – Vùng núi Coóc-đi-e :là vùng núi cao, khí hậu khắc nghiệt, ít mưa. ... – Hoang mạc trên núi cao ở phía nam An-đét :ở đây  khí hậu hoang mạc khắc nghiệt, khô hạn kéo dài.

28 tháng 2 2021

Châu Mĩ  4 vùng dân cư thưa thớt: – Vùng bắc Ca-na-đa và các đảo phía bắc: là do khí hậu hàn đới khắc nghiệt, nhiều nơi băng giá vĩnh viễn. – Vùng núi Coóc-đi-e :là vùng núi cao, khí hậu khắc nghiệt, ít mưa. ... – Hoang mạc trên núi cao ở phía nam An-đét :ở đây  khí hậu hoang mạc khắc nghiệt, khô hạn kéo dài.

15 tháng 3 2017

Thành phần nhân văn của môi trường

Câu 1: Châu Âu có diện tích khoảngA. 10 triệu km2 .  B. 14,1 triệu km2. C. 44,4 triệu km2 . D. 42 triệu km2.Câu 2: Căn cứ Hình 1, cho biết châu Âu tiếp giáp với châu lục nào dưới đây?A. Châu Đại Dương   B. Châu Mỹ.     C. Châu Nam Cực.          D. Châu Á.Câu 3: Căn cứ Hình 1, cho biết châu Âu không tiếp giáp với biển, đại dương nào dưới đây?          A. Bắc Băng Dương.                            B. Nam Đại Dương. C. Đại...
Đọc tiếp

Câu 1: Châu Âu có diện tích khoảng

A. 10 triệu km2 .  B. 14,1 triệu km2. C. 44,4 triệu km2 . D. 42 triệu km2.

Câu 2: Căn cứ Hình 1, cho biết châu Âu tiếp giáp với châu lục nào dưới đây?

A. Châu Đại Dương   B. Châu Mỹ.     C. Châu Nam Cực.          D. Châu Á.

Câu 3: Căn cứ Hình 1, cho biết châu Âu không tiếp giáp với biển, đại dương nào dưới đây?

          A. Bắc Băng Dương.                            B. Nam Đại Dương.

C. Đại Tây Dương.                                D. Địa Trung Hải.

Câu 4: Giới hạn của châu Âu nằm trong khoảng

          A. từ 71OB-53ON.  B. từ 36ON-71ON. C. từ 36OB-71OB.        D. từ 10OB-53ON.

Câu 5: Căn cứ Hình 1, cho biết con sông nào dưới đây không thuộc châu Âu?

          A. Rhein (Rainơ). B. Danube (Đanuyp).      C.  Volga (Vonga).    D. Nin.

Câu 6: Cho biết phần lớn châu Âu nằm trong đới khí hậu nào sau đây?

          A. Đới nóng.         B. Đới lạnh C. Đới ôn hòa.      D. Đới cận nhiệt.

Câu 7: Cơ cấu dân số của châu Âu có đặc điểm là

          A. Cơ cấu dân số trẻ                                     B. Cơ cấu dân số vàng.

C. Cơ cấu dân số già                                    D. Cơ cấu dân số ổn định.

Câu 8: Đô thị hóa ở châu Âu có đặc điểm nào dưới đây?

           A. Mức độ đô thị hóa cao.                      B. Mức độ đô thị hóa thấp.

C. Chủ yếu là đô thị hóa tự phát          D. Mức độ đô thị hóa rất thấp.

Câu 9. Thuận lợi của châu Âu khi có người di cư đến là:

A. Tăng nguồn lao động.                                B. Tăng phúc lợi xã hội.

C. Chú trọng an ninh.                                      D.ổn định về xã hội.

Câu 10. Người tị nạn đến châu Âu hiện nay chủ yếu từ:

A. Châu Phi, Bắc Mỹ.                                     B. Châu Phi, Trung Đông.                                  

C. Châu Phi, Bắc Á.                                        D. Châu Phi, Đông Á.

Câu 11. Một số nước châu Âu có:

A. Tỉ lệ gia tăng tự nhiên âm.                       B. Tỉ suất sinh tăng đột biến.

C. Tỉ lệ dân cư xuất cư lớn.                            D. Tỉ lệ chết luôn rất cao.

Câu 12. Châu Âu không cần phải quan tâm giải quyết vấn đề xã hội nào sau đây:

A. Dân số đang già đi.                                        B. Vấn đề đô thị hóa.

C. Dân tộc, tôn giáo.                                           D.Bùng nổ dân số.

Câu 13. Châu Âu là bộ phận nằm ở phía nào của lục địa Á – Âu?

A.   Phía tây          B. Phía đông              C. Phía bắc                       D.Phía nam

Câu 14. Biển nào sau đây không tiếp giáp với châu Âu?

A.      Biển Đỏ                B. Biển Đen           C.Biển Ba-ren              D.Biển Bắc

Câu 15. Ranh giới tự nhiên ngăn cách giữa châu Á với châu Âu là

A.               dãy U-ran.       B.dãy  An-pơ.          C.sông Von-ga.                   D.sông Đni-ép.

Câu 16. Chủng tộc nào sau đây sinh sống trên lãnh thổ châu Âu từ rất sớm?

A.               Ơ-rô-pê-ô-ít                B.Nê-grô-ít            C.Môn-gô-lô-ít            D.Ôxtra-lô-ít

Câu 17. Khu vực địa hình chiếm diện tích lớn nhất ở châu Âu là

A. đồng bằng.                                    B. núi già.   

C. núi trẻ.                                          D. cao nguyên.

Câu 18. Ở châu Á, đới khí hậu phân bố xung quanh đường chí tuyến bắc là

A. nhiệt đới.          B. ôn đới.        C. cận nhiệt đới.          D. xích đạo.

Câu 19: Ý nào không đúng với đặc điểm vị trí địa lí của châu Âu?

A. Nằm ở phía tây của lục địa Á - Âu.

B. Nằm ở cả bán cầu Tây và bán cầu Đông.

C. Cả bốn phía: Bắc, nam, đông, tây đều giáp với biển và đại dương.

D. Nằm chủ yếu trong đới ôn hoà của bán cầu Bắc.

 

 

1
23 tháng 12 2022

Câu 1: Châu Âu có diện tích khoảng

A. 10 triệu km2  B. 14,1 triệu km2C. 44,4 triệu km2 D. 42 triệu km2.

Câu 2: Căn cứ Hình 1, cho biết châu Âu tiếp giáp với châu lục nào dưới đây?

A.Châu Đại Dương   B.Châu Mỹ.   C.Châu Nam Cực.    D. Châu Á.

Câu 3: Căn cứ Hình 1, cho biết châu Âu không tiếp giáp với biển, đại dương nào dưới đây?

A. Bắc Băng Dương.                            B. Ấn Độ Dương

C. Đại Tây Dương.                                D. Địa Trung Hải.

Câu 4: Giới hạn của châu Âu nằm trong khoảng

A. từ 71OB-53ON                      B. từ 36ON-71ON. 

C. từ 36OB-71OB.                     D. từ 10OB-53ON.

Câu 5: Căn cứ Hình 1, cho biết con sông nào dưới đây không thuộc châu Âu?

A. Rhein (Rainơ)   B. Danube (Đanuyp)  C.  Volga (Vonga).  D. Nin.

Câu 6: Cho biết phần lớn châu Âu nằm trong đới khí hậu nào sau đây?

   A. Đới nóng.     B. Đới lạnh   C.Đới ôn hòa.      D. Đới cận nhiệt.

Câu 7: Cơ cấu dân số của châu Âu có đặc điểm là

 A. Cơ cấu dân số trẻ                              B. Cơ cấu dân số vàng.

C. Cơ cấu dân số già                            D. Cơ cấu dân số ổn định.

Câu 8: Đô thị hóa ở châu Âu có đặc điểm nào dưới đây?

 A. Mức độ đô thị hóa cao.               B. Mức độ đô thị hóa thấp.

C. Chủ yếu là đô thị hóa tự phát         D.Mức độ đô thị hóa rất thấp.

Câu 9. Thuận lợi của châu Âu khi có người di cư đến là:

A. Tăng nguồn lao động.                           B.Tăng phúc lợi xã hội.

C. Chú trọng an ninh.                                   D.ổn định về xã hội.

Câu 10. Người tị nạn đến châu Âu hiện nay chủ yếu từ:

A. Châu Phi, Bắc Mỹ.                                B.Châu Phi, Trung Đông.                            

C. Châu Phi, Bắc Á.                                   D. Châu Phi, Đông Á.

Câu 11. Một số nước châu Âu có:

A. Tỉ lệ gia tăng tự nhiên âm.              B. Tỉ suất sinh tăng đột biến.

C. Tỉ lệ dân cư xuất cư lớn.                 D. Tỉ lệ chết luôn rất cao.

Câu 12. Châu Âu không cần phải quan tâm giải quyết vấn đề xã hội nào sau đây:

A. Dân số đang già đi.                                    B. Vấn đề đô thị hóa.

C. Dân tộc, tôn giáo.                                      D.Bùng nổ dân số.

Câu 13. Châu Âu là bộ phận nằm ở phía nào của lục địa Á – Âu?

A.Phía tây        B. Phía đông           C. Phía bắc           D.Phía nam

Câu 14. Biển nào sau đây không tiếp giáp với châu Âu?

A.Biển Đỏ       B. Biển Đen          C.Biển Ba-ren          D.Biển Bắc

Câu 15. Ranh giới tự nhiên ngăn cách giữa châu Á với châu Âu là

A.dãy U-ran.    B.dãy  An-pơ.      C.sông Von-ga.   D.sông Đni-ép.

Câu 16. Chủng tộc nào sau đây sinh sống trên lãnh thổ châu Âu từ rất sớm?

A. Ơ-rô-pê-ô-ít        B.Nê-grô-ít     C.Môn-gô-lô-ít     D.Ôxtra-lô-ít

Câu 17. Khu vực địa hình chiếm diện tích lớn nhất ở châu Âu là

A. đồng bằng.                                    B. núi già.   

C. núi trẻ.                                          D. cao nguyên.

Câu 18. Ở châu Á, đới khí hậu phân bố xung quanh đường chí tuyến bắc là

A. nhiệt đới.     B. ôn đới.        C. cận nhiệt đới.          D. xích đạo.

Câu 19: Ý nào không đúng với đặc điểm vị trí địa lí của châu Âu?

A. Nằm ở phía tây của lục địa Á - Âu.

B. Nằm ở cả bán cầu Tây và bán cầu Đông.

C. Cả bốn phía: Bắc, nam, đông, tây đều giáp với biển và đại dương.

D. Nằm chủ yếu trong đới ôn hoà của bán cầu Bắc.

23 tháng 12 2022

mik có sửa câu 3 vì nó k đúng với cái đáp án

21 tháng 3 2020

a.

Quan sát hình 41.1 ta thấy, Trung và Nam Mĩ tiếp giáp với

- Biển Ca-ri-bê

- Thái Bình Dương

- Đại Tây Dương.

b.

– Giống nhau : Nam Mĩ và Bắc Mĩ có cấu trúc địa hình đơn giản: phía tây là núi trẻ, đồng bằng ở giữa và phía đông là cao nguyên hoặc núi thấp.

– Khác nhau :

+ Bắc Mĩ phía đông là núi già; Nam Mĩ phía đông là cao nguyên.

+ Hệ thống Coóc-đi-e chiếm 1/2 lục địa Bắc Mĩ nhưng hệ thống An-đét chỉ chiếm phần nhỏ diện tích Nam Mĩ.

+ Bắc Mĩ, đồng bằng trung tâm cao ở phía bắc, thấp dần về phía nam còn Nam Mĩ là một chuỗi các đồng bằng nối với nhau, chủ yếu là đồng bằng thấp.

21 tháng 3 2020

Hắc Tử Nhi không có gì aaaa~~~~

3 tháng 3 2019

NAFTA được thành lập năm 1993 gồm ba thành viên : Hoa Kì,Can-na-đa và Mê-hi-cô.Khối kinh tế này được thành lập để kết hợp thế mạnh của cả ba nước, tạo nên một thị trường chung rộng lớn, tăng sức cạnh trạnh nên thị trường thế giới
Hoa Kì và Ca-na-đa là hai quốc gia có nền kinh tế phát triển cao, công nghê hiện đại. Mê-hi-cô có nguồn lao động dồi dào, giá rẻ.
Trong nội bộ NAFTA, Hoa Kì chiếm phần lớn kim ngạch xuất khẩu và vốn đầu tư nước ngoài vào Mê-hi-cô, hơn 80% kim ngạch xuất khẩu của Ca-na-đa.

3 tháng 3 2019

Năm 1993, Hiệp định mậu dịch tự do Bắc Mĩ được Hoa Kì,Ca-na-đa và Mê-hi-cô thông qua, hình thành một khối kinh tế gồm khoảng 419,5 triệu người (2001), có nguồn tài nguyên phong phú cả về nguyên liệu và nhiên liệu.

Khối kinh tế này được thành lập để kết hợp thế mạnh của cả ba nước, tạo nêri một thị trường chung rộng lớn, tăng sức cạnh tranh trên thị trường thế giới.

Hoa Kì và Ca-na-đa là hai quốc gia có nền kinh tế phát triển cao. công nghệ hiện đại. Mê-hi-cô có nguồn lao động dồi dào, giá rẻ.

Trong nội bộ NAFTA, Hoa Kì chiếm phần lớn kim ngạch xuất khẩu và vốn đầu tư nước ngoài vào Mê-hi-cô, hơn 80% kim ngạch xuất khẩu của Ca-na-đa.