K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 4 2017

Theo mình học đc thì lý do các chúa Nguyễn thi hành chính sách hạn chế ngoại thương là sợ các nước khác mược cớ sang buôn bán để xâm lược .

16 tháng 3 2022

tham khảo :))

 Giải thích về chính sách ngoại thương của chúa Trịnh và chúa Nguyễn.

- Nêu được chính sách hạn chế ngoại thương.

- Giải thích vì sao lại hạn chế ngoại thương.

Câu 59: Tại sao nửa sau thế kỉ XVIII các thành thị suy tàn dần?A. Chúa Trịnh – chúa Nguyễn thi hành chính sách hạn chế ngoại thươngB. Chúa Trịnh – chúa Nguyễn chỉ lo xây dựng cung vua, phủ chúaC. Chúa Trịnh – chúa Nguyễn chỉ phát triển nông nghiệpD. Chúa Trịnh – chúa Nguyễn thực hiện chính sách cấm chợCâu 60: Vào thế kỉ XVI – XVII, Nho giáo ở nước ta như thế nào?A. Được xem như quốc giáo           B. Được chính...
Đọc tiếp

Câu 59: Tại sao nửa sau thế kỉ XVIII các thành thị suy tàn dần?

A. Chúa Trịnh – chúa Nguyễn thi hành chính sách hạn chế ngoại thương

B. Chúa Trịnh – chúa Nguyễn chỉ lo xây dựng cung vua, phủ chúa

C. Chúa Trịnh – chúa Nguyễn chỉ phát triển nông nghiệp

D. Chúa Trịnh – chúa Nguyễn thực hiện chính sách cấm chợ

Câu 60: Vào thế kỉ XVI – XVII, Nho giáo ở nước ta như thế nào?

A. Được xem như quốc giáo           B. Được chính quyền phong kiến đề cao trong học tập, thi cử và tuyển lựa quan lại

C. Không hề được quan tâm          D. Đã bị xóa bỏ hoàn toàn

Câu 61 Vì sao vào thế kỉ XVII – XVIII, đạo Thiên chúa nhiều lần bị chúa Nguyễn, chúa Trịnh ngăn cấm du nhập vào nước ta?

A. Không phù hợp với cách cai trị dân của chúa Nguyễn, chúa Trịnh

B. Không phù hợp với làng quê Việt Nam

C. Đạo phật và Đạo giáo phát triển mạnh

D. Đạo Nho tồn tại ở nước ta

Câu 62: Trạng lường là tên dân gian của ai?

A. Lương Thế Vinh       B. Nguyễn Bỉnh Khiêm

C. Vũ Hữu            D. Lương Đắc Bằng

Câu 63: Đây là ranh giới chia đất nước ta thành Đàng Ngoài và Đàng Trong ở thế kỉ XVII?

A. Sông Bến Hải (Quảng Trị)       B. Sông La (Hà Tĩnh)

C. Sông Gianh (Quảng Bình)      D. Không phải các vùng trên

4
15 tháng 5 2022
15 tháng 5 2022

C. Đạo phật và Đạo giáo phát triển mạnh

D. Đạo Nho tồn tại ở nước ta

Câu 62: Trạng lường là tên dân gian của ai?

A. Lương Thế Vinh

B. Nguyễn Bỉnh Khiêm

C. Vũ Hữu

D. Lương Đắc Bằng

Câu 63: Đây là ranh giới chia đất nước ta thành Đàng Ngoài và Đàng Trong ở thế kỉ XVII?

A. Sông Bến Hải (Quảng Trị)

B. Sông La (Hà Tĩnh)

C. Sông Gianh (Quảng Bình)

D. Không phải các vùng trên

 

 

28 tháng 4 2016

4/ Nguyễn Nhạc lại giảng hòa với quân Trịnh mà không giảng hòa với quân Nguyễn vì: Do quân Trịnh lúc bấy giờ vẫn còn mạnh, trong khi đó quân Nguyễn đang suy yếu sau một thời gian giao chiến với quân Tây Sơn.

28 tháng 4 2016

mình trả lời câu 7 nha: đối nội:chèn ép ndân

đối ngoại: thuần phục nhà Thanh;học luât nhà Thanh( trong khi nhà Thanh đã thối nát; gần như sụp đổ)

khước từ mọi quan hệ với phương Tây

=> chính sách đối ngoại: mù quáng,đóng kín và bảo thủ

8 tháng 3 2017

Vì Trịnh Nguyễn sợ các nước ngoài sâm chiếm đến lãnh thổ của mk

12 tháng 3 2020

Vì lo sợ rằng Thiên chúa giáo xâm nhập có ảnh hưởng mạnh mẽ.Nho giáo(hệ tư tưởng bảo vệ địa chủ,quý tộc phong kiến) đang ngày càng sơ cằn,li khai với quần chúng.Thiên chúa giáo lúc đó dựa vào quyền lợi con người và một số giáo sĩ hoạt động Đạo cũng là gián điệp cho thực dân xâm lược.Trước tình cảnh đó nhà Nguyễn đóng cửa không giao lưu buôn bán với các nước.

Đây cũng là nguyên nhân dẫn đến thực dân Pháp xâm lược nước ta.

11 tháng 1 2022

 thống nhất được đất nước ,non sông quy về một mối

11 tháng 1 2022

- Giải phóng người dân khỏi ách thống trị tàn ác của chú nguyễn và chúa trịnh

- Giúp thống nhất được đất nước ,non sông quy về một mối

6 tháng 5 2022

tk

 

- Nhà Nguyễn dần thu hẹp các hoạt động của thương nhân phương Tây mặc dù họ vẫn đến buôn bán ở các hải cảng, nhưng nhà Nguyễn không cho người phương Tây mở cửa hàng. Họ chỉ được ra vào một số cảng quy định.

- Về sau, Nhà Nguyễn đã thực hiện chính sách “ bế quan tỏa cảng”, khước từ mọi tiếp xúc với các nước phương Tây.

6 tháng 5 2022

tham khảo              - Nhà Nguyễn dần thu hẹp các hoạt động của thương nhân phương Tây mặc dù họ vẫn đến buôn bán ở các hải cảng, nhưng nhà Nguyễn không cho người phương Tây mở cửa hàng. Họ chỉ được ra vào một số cảng quy định.

- Về sau, Nhà Nguyễn đã thực hiện chính sách “ bế quan tỏa cảng”, khước từ mọi tiếp xúc với các nước phương Tây.

17 tháng 5 2021

- Nhà Nguyễn dần thu hẹp các hoạt động của thương nhân phương Tây mặc dù họ vẫn đến buôn bán ở các hải cảng, nhưng nhà Nguyễn không cho người phương Tây mở cửa hàng. Họ chỉ được ra vào một số cảng quy định.

- Về sau, Nhà Nguyễn đã thực hiện chính sách “ bế quan tỏa cảng”, khước từ mọi tiếp xúc với các nước phương Tây

-Tuy nhiên, sự bành trướng của châu âu ở đông nam á khiến Gia Long e ngại, nhất là sau khi nước Anh chiếm được Singapore . Nhà vua thấy rằng cần phải giao hảo với người Tây phương nhưng không thể biệt đãi một quốc gia đặc biệt nào.Vua Minh Mạng không có cảm tình với những người Pháp như thái độ chung của người Á Đông lúc đó, coi người Âu Châu là bọn man di, là quân xâm lược.

17 tháng 5 2021

Chính sách ngoại thương của nhà Nguyễn với các nước phương Tây:

- Nhà Nguyễn dần thu hẹp các hoạt động của thương nhân phương Tây mặc dù họ vẫn đến buôn bán ở các hải cảng, nhưng nhà Nguyễn không cho người phương Tây mở cửa hàng. Họ chỉ được ra vào một số cảng quy định.

- Về sau, Nhà Nguyễn đã thực hiện chính sách “ bế quan tỏa cảng”, khước từ mọi tiếp xúc với các nước phương Tây.

20 tháng 2 2019

Lời giải:

- Chúa Trịnh và chúa Nguyễn đều chịu ảnh hưởng tư tưởng Nho giáo, coi vua là đấng tối cao, là con của trời sai xuống để cai trị thiên hạ.

- Tư tưởng của thiên chúa giáo coi Chúa Jesu là đấng tối cao, sáng tạo ra muôn loài.

=> Tư tưởng thiên chúa giáo khi du nhập vào Việt Nam không phù hợp với các cai trị của nhà nước, có thể làm lung lay nền thống trị của nhà nước nên các chúa đã tìm cách ngăn cấm các giáo sĩ truyền đạo.

Đáp án cần chọn là: A