K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 4 2017

Về tổ chức chính quyền ở Đàng Ngoài, Đàng Trong :

a) Vẽ sơ đồ : Dựa vào tổ chức bộ máy chính quyẻn ở Đàng Ngoài, Đàng Trong ở trong phần Kiến thức cơ bản để vẽ sơ đồ từ trung ương đến địa phương.

b) So sánh, nhận xét :

- Bộ máy chính quyền ở Đàng Ngoài do mô phỏng bộ máy chính quyền thời Lê sơ đã hoàn chỉnh ở thế kỉ XV nên việc tổ chức là chặt chẽ từ trung ương đến địa phương. Bộ máy chính quyền ở Đàng Trong lúc đầu chỉ là chính quyền ở địa phương, phải đến giữa thế kỉ XVII mới thành lập chính quyền ở trung ương, tuy nhiên bộ máy chính quyền còn chưa hoàn chỉnh.

- Tổ chức chính quyền ở Đàng Ngoài thời vua Lê, chúa Trịnh là một bộ máỵ đặc biệt chưa từng có trong lịch sử phong kiến : đã có triều đình lại có phủ chúa và vua Lê chỉ đứng đầu tiên danh nghĩa chứ không có thực quyền mà trên thực tế quyền hành thuộc về phủ chúa. Chính quyền của Đàng Trong vể thực chất không phải là chính quyền của một nhà nước phong kiến.



19 tháng 2 2019

Vẽ sơ đồ về tổ chức chính quyền ở Đàng Ngoài, Đàng Trong:

So sánh, nhận xét:

  • Bộ máy chính quyền ở Đàng Ngoài do mô phỏng bộ máy chính quyền thời Lê sơ đã hoàn chỉnh ở thế kỉ XV nên việc tổ chức là chặt chẽ từ trung ương đến địa phương.
  • Bộ máy chính quyền ở Đàng Trong lúc đầu chỉ là chính quyền ở địa phương, phải đến giữa thế kỉ XVII mới thành lập chính quyền ở trung ương, tuy nhiên bộ máy chính quyền còn chưa hoàn chỉnh.
  • Tổ chức chính quyền ở Đàng Ngoài thời vua Lê, chúa Trịnh là một bộ máy đặc biệt chưa từng có trong lịch sử phong kiến: vừa có triều đình vừa có phủ chúa, vua Lê chỉ đứng đầu trên danh nghĩa chứ không có thực quyền mà trên thực tế quyền hành thuộc về phủ chúa.
23 tháng 6 2017

SƠ ĐỒ TỔ CHỨC CHÍNH QUYỀN Ở ĐÀNG NGOÀI

Để học tốt Lịch Sử 10 | Giải bài tập Lịch Sử 10

11 tháng 10 2018

Điểm khác biệt của chính quyền Đàng Trong với nhà nước Lê – Trịnh ở Đàng Ngoài là chính quyền Đàng Trong chỉ có chính quyền địa phương dưới sự cai quản của chúa Nguyễn, chưa có chính quyền trung ương.

25 tháng 10 2017

Chọn A

19 tháng 3 2018

Đáp án C

7 tháng 11 2019

Chọn C

28 tháng 2 2022

A

15 tháng 4 2018

Đáp án B

24 tháng 6 2017

* Nội chiến Trịnh – Nguyễn:

   - Trịnh Kiểm muốn thâu tóm mọi quyền hành và loại bỏ dần ảnh hưởng của họ Nguyễn.

   - Nguyễn Hoàng vào trấn giữ ở Thuận Hóa.

   - Sau 10 năm làm Trấn thủ Thuận Hóa, đến năm 1570, Nguyễn Hoàng được giao kiêm lãnh làm Trấn thủ cả xứ Quảng Nam (từ đèo Hải vân đến đèo Cù Mông). Dần dần khu vực Thuận – Quảng trở thành vùng đất của tập đoàn phong kiến Nguyễn.

   - Trong vòng 45 năm (từ 1627 đến 1672), hai họ Trịnh – Nguyễn giao chiến 7 lần, làm cho đất nước tương tàn.

* Sự phân chia Đàng Trong – Đàng Ngoài

   - Vùng đất từ sông Gianh, Lũy Thầy (Quảng Bình) trở ra Bắc nằm dưới quyền cai trị của chính quyền Lê – Trịnh gọi là Đàng Ngoài.

   - Vùng Thuận Quảng phía Nam, được gọi là Đàng Trong, của chính quyền họ Nguyễn.

16 tháng 5 2018

Đáp án A