K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 6 2019

Đáp án C

Mặc dù chiến tranh lạnh đã chấm dứt từ năm 1989 nhưng quan hệ hai miền Triều Tiên vẫn trong tình trạng căng thẳng do Triều Tiên chủ trương phát triển công nghiệp quân sự, đặc biệt là vũ khí hạt nhân và tên lửa đạn đạo. Điều này đã khiến cho Hàn Quốc rất quan ngại và liên tục có những hành động đáp trả.

20 tháng 4 2017

Đáp án A
Sau khi chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc, thế giới tiếp tục lâm vào tình trạng căng thẳng do sự đối đầu Đông- Tây giữa Liên Xô- Mĩ, phe XHCN- TBCN với biểu hiện là cuộc chiến tranh lạnh. Sự đối đầu đó đã để lại hậu quả cho Trung Quốc và Triều Tiên là sự chia cắt đất nước. Trung Quốc bị chia cắt thành 2 bộ phận lục địa và hải đảo (hiện nay Đài Loan vẫn là vùng không thuộc phạm vi ảnh hưởng của chính phủ Đại Lục). Triều Tiên bị chia cắt thành 2 miền lấy vĩ tuyến 38 làm ranh giới, mỗi miền thành lập 1 nhà nước riêng biệt là CHDCND Triều Tiên và Đại Hàn Dân Quốc

2 tháng 5 2017

Chọn đáp án  A.

26 tháng 6 2018

Chọn đáp án A

7 tháng 8 2018

Đáp án A

- Tháng 8/1948: ở phía Nam bán đảo Triều Tiên, nhà nước Đại hàn Dân quốc được thành lập có sự chi phối của Mĩ. 

- Tháng 9/1948: ở phía Bắc bán đảo Triều Tiên, nhà nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên ra đời có sự chi phối của Liên Xô.

Sau đó, cuộc chiến tranh giữa hai miền nổ ra cũng là cuộc chiến tranh có sự chi phối của hai cường quốc Liên Xô và Mĩ trong cục diện Chiến tranh lạnh. Đây được coi là một cuộc Chiến tranh cục bộ, phản ánh mâu thuẫn căng thẳng Đông- Tây, Xô - Mĩ trên thế giới lúc bấy giờ.

Sau sự tan rã của trật tự thế giới hai cực Ianta (1991), lịch sử thế giới hiện đại đã bước sang một giai đoạn phát triển mới, thường được gọi là giai đoạn sau Chiến tranh lạnh. Nhiều hiện tượng mới và xu thế mới đã xuất hiện.Một là, sau Chiến tranh lạnh hầu như tất cả các quốc gia đều ra sức điều chỉnh chiến lược phát triển lấy kinh tế làm trọng điểm, bởi ngày nay kinh...
Đọc tiếp

Sau sự tan rã của trật tự thế giới hai cực Ianta (1991), lịch sử thế giới hiện đại đã bước sang một giai đoạn phát triển mới, thường được gọi là giai đoạn sau Chiến tranh lạnh. Nhiều hiện tượng mới và xu thế mới đã xuất hiện.

Một là, sau Chiến tranh lạnh hầu như tất cả các quốc gia đều ra sức điều chỉnh chiến lược phát triển lấy kinh tế làm trọng điểm, bởi ngày nay kinh tế đã trở thành nội dung căn bản trong quan hệ quốc tế. Ngày nay, sức mạnh của mỗi quốc gia là dựa trên một nền sản xuất phồn vinh, một nền tài chính vững chắc, một nền công nghệ có trình độ cao cùng với một lực lượng quốc phòng hùng mạnh.

Hai là, sự điều chỉnh quan hệ giữa các nước lớn theo chiều hướng đối thoại, thỏa hiệp, tránh xung đột trực tiếp nhằm tạo nên một môi trường quốc tế thuận lợi, giúp họ vươn lên mạnh mẽ, xác lập một vị trí ưu thế trong trật tự thế giới mới. Mối quan hệ giữa các nước lớn hiện nay mang tính hai mặt, nổi bật là: mâu thuẫn và hài hòa, cạnh tranh và hợp tác, tiếp xúc và kiềm chế,…

Ba là, tuy hòa bình và ổn định là xu thế chủ đạo của tình hình thế giới sau Chiến tranh lạnh, nhưng ở nhiều khu vực vẫn diễn ra nội chiến và xung đột. Những mâu thuẫn dân tộc, tôn giáo, tranh chấp lãnh thổ và nguy cơ khủng bố thường có những căn nguyên lịch sử sâu xa nên việc giải quyết không dễ dàng và nhanh chóng.

Bốn là, từ thập kỉ 90, sau Chiến tranh lạnh, thế giới đã và đang chứng kiến xu thế toàn cầu hóa diễn ra ngày càng mạnh mẽ. Toàn cầu hóa là xu thế phát triển khách quan. Đối với các nước đang phát triển, đây vừa là thời cơ thuận lợi, vừa là thách thức gay gắt trong sự vươn lên của đất nước.

Ngày nay, sức mạnh của mỗi quốc gia được xây dựng trên những nền tảng nào?

A. Quân sự - kinh tế - khoa học kĩ thuật. 

B. Kinh tế - tài chính - khoa học công nghệ. 

C. Quốc phòng - kinh tế - tài chính - khoa học công nghệ. 

D. Kinh tế - tài chính - khoa học công nghệ - quốc phòng.

1
19 tháng 12 2019

Đáp án D
Ngày nay, sức mạnh của mỗi quốc gia được xây dựng dựa trên một nền sản xuất kinh tế phồn vinh, một nền tài chính vững chắc, một nền công nghệ có trình độ cao cùng với một lực lượng quốc phòng hùng mạnh.

4 tháng 11 2017

Chọn đáp án C.

15 tháng 8 2019

Đáp án D

Mặc dù chiến tranh lạnh đã chấm dứt từ năm 1989 nhưng quan hệ hai miền Triều Tiên vẫn trong tình trạng căng thẳng do Triều Tiên chủ trương phát triển công nghiệp quân sự, đặc biệt là vũ khí hạt nhân và tên lửa đạn đạo. Điều này đã khiến cho Hàn Quốc rất quan ngại và liên tục có những hành động đáp trả

6 tháng 10 2018

Đáp án C

- Mối quan hệ giữa vấn đề dân tộc- dân chủ được xác định trong 2 văn kiện:

+ Luận cương chính trị (10-1930) đặt vấn đề dân chủ (đấu tranh giai cấp) ngang hàng với vấn đề dân tộc (giải phóng dân tộc)

+ Cương lĩnh chính trị đặt vấn đề dân tộc lên trên vấn đề dân chủ

- Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến sự khác biệt trong việc giải quyết mối quan hệ giữa vấn đề dân tộc và dân chủ giữa Luận cương chính trị (10-1930) với Cương lĩnh chính trị (1930  là do sự khác biệt về nhận thức thực tiễn:

+ Cả 2 đều nhận thức được mâu thuẫn trong xã hội cơ bản Việt Nam là mâu thuẫn dân tộc (nhân dân Việt Nam với thực dân Pháp, tay sai) và mâu thuẫn giai cấp (nông dân với địa chủ phong kiến)

+ Tuy nhiên Luận cương chính trị không nhận thức được mâu thuẫn chủ yếu trong xã hội Việt Nam là mâu thuẫn dân tộc như Cương lĩnh

15 tháng 6 2019

Đáp án A
Hai sự kiện nêu trên phản ánh mối quan hệ mối quan hệ giữa chuyển biến trong nhận thức và hành động của Nguyễn Ái Quốc. Sự kiện tháng 7-1920 là sự chuyển biến trong nhận thức của Nguyễn Ái Quốc “muốn cứu nước giải phóng dân tộc, không có con đường nào khác ngoài con đường cách mạng vô sản”. Từ chuyển biến trong nhận thức đã dẫn tới chuyển biến trong hành động: tháng 12-1920, Nguyễn Ái Quốc bỏ phiếu tán thành việc gia nhập Quốc tế cộng sản và thành lập Đảng cộng sản Pháp.