K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 6 2017

Đáp án C

19 tháng 6 2017

Chọn đáp án A

Theo SGK Lịch sử 12 trang 5, ở bản đảo Triều Tiên, Hồng quân Liên Xô chiếm đóng miền Bắc và quân Mĩ chiếm đóng miền Nam, lấy vĩ tuyến 38 làm ranh giới.

7 tháng 12 2016

Trình bày nét chính về những thắng lợi có ý nghĩa chiến lược trên mặt trần quân sự của quân và dân ta trong cuộc kháng chiến chống Pháp (từ thu - đông năm 1947 đến thu - đông năm 1950) ?

So sánh chiến dịch Việt Bắc 1947 và chiến dịch biên giới thu đông 1950

Trình bày diễn biến, kết quả và ý nghĩa của Chiến dịch Việt Bắc thu – đông 1947 và biên giới việt bắc nắm 1950. Sau chiến thắng Việt Bắc thu – đông 1947, cuộc kháng chiến toàn dân, toàn diện của quân dân ta đã được đẩy mạnh như thế nào ?

13 tháng 6 2018

Đáp án A

Phong trào đấu tranh ở các đô thị.

Giai đoạn 1961 – 1965: (chống chiến lược “chiến tranh đặc biệt” của Mĩ, sgk trang 171). Phong trào đấu tranh chính trị của nhân dân trong các đô thị phát triển mang mẽ, nổi bật là các tín độ Phật giáo, “đội quân tóc dài” chống lại sự đàn áp của chính quyên Diệm.

- Giai đoạn 1965-1968: (chống chiến lược “chiến tranh cục bộ” của Mĩ, sgk trang 175). Trong hầu khắp các thành thị, công nhân và các tầng lớp nhân dân lao động khác, học sinh, sinh viên, phật tử, một số bĩnh sĩ quân đội Sài Gòn,…đấu tranh đòi Mĩ rút về nước, đòi tự do dân chủ.

18 tháng 6 2019

Đáp án A

Về phong trào đấu tranh ở các đô thị:

- Giai đoạn 1961 - 1965: (chống chiến lược “chiến tranh đặc biệt” của Mĩ, sgk trang 171). Phong trào đấu tranh chính trị  của nhân dân trong các đô thị phát triển mang mẽ, nổi bật là các tín độ Phật giáo, “đội quân tóc dài” chống lại sự đàn áp của chính quyền Diệm.

- Giai đoạn 1965 - 1968: (chống chiến lược “chiến tranh cục bộ” của Mĩ, sgk trang 175). Trong hầu khắp các thành thị, công nhân và các tầng lớp nhân dân lao động khác, học sinh, sinh viên, phật tử, một số bĩnh sĩ quân đội Sài Gòn,… đấu tranh đòi Mĩ rút về nước, đòi tự do dân chủ.

28 tháng 6 2019

Đáp án D

- Áp dụng thành tựu khoa học – kĩ thuật giúp tăng năng suất, chất lượng sản phẩm tăng lên, hạ giá thành sản phẩm.

- Điều chỉnh hợp lí cơ cấu sản xuất, nền kinh tế phát triển cân đối, tận dụng được nguồn lực của đất nước.

- Cải tiến kĩ thuật sẽ làm cho năng suất lao động được nâng cao, hạn chế sản xuất bằng tay chân.

=> Nguyên nhân cơ bản quyết định sự phát triển nhảy vọt của nền kinh tế Mĩ sau chiến tranh thế giới thứ hai là dựa vào những thành tựu khoa học – kĩ thuật, điều chỉnh hợp lí cơ cấu sản xuất, cải tiến kĩ thuật nâng cao năng suất lao động.

12 tháng 11 2019

Đáp án C

Theo quy định của Hội nghi Pốtxđam, Việc giải giáp quân đội Nhật Bản ở Đông Dương được giao cho quân đội Anh và quân Trung Hoa Dân Quốc.

19 tháng 2 2021

Những mâu thuẫn cơ bản trong xã hội Việt Nam sau Chiến tranh thế giới thứ nhất

-Các mâu thuẫn trong xã hội Việt Nam đều do tính chất đó chi phối.

-Mâu thuẫn vốn có trong lòng xã hội phong kiến Việt Nam là mâu thuẫn giữa nông dân với giai cấp địa chủ phong kiến không mất đi, vẫn tiếp tục tồn tại (mâu thuẫn giai cấp).

-Bên cạnh mâu thuẫn này, xuất hiện một mâu thuẫn mới, bao trùm lên tất cả, đó là mâu thuẫn giữa toàn thể dân tộc ta với thực dân Pháp xâm lược (mâu thuẫn dân tộc).

-Hai mâu thuẫn giai cấp và dân tộc vừa là nguồn gốc, vừa là động lực làm nảy sinh và thúc đẩy các phong trào yêu nước chống Pháp và phong kiến ở nước ta.

-Mâu thuẫn dân tộc ngày càng mở rộng, gay gắt thêm.

-Mâu thuẫn dân tộc vừa là mâu thuẫn cơ bản đồng thời là mâu thuẫn chủ yếu của xã hội Việt Nam – một xã hội thuộc địa của Pháp.

-Nông dân, công nhân, tiểu tư sản, tư sản và cả một bộ phận trong giai cấp địa chủ mâu thuẫn sâu sắc với bọn Pháp cướp nước.

Câu 1. Hai mục tiêu chiến lược của Đảng để giữ vững thành quả cách mạng 1945-1946 là gì? A. Thành lập chính phủ chính thức của nước Việt Nam dân chủ Cộng hòa. B. Thực hiện nền giáo dục mới và giải quyết nạn đói. C. Quyết tâm kháng chiến chống thực dân pháp. D. Củng cố, bảo vệ chính quyền cách mạng và ra sức xây dựng chế độ mới. Câu 2. Thuận lợi nào là cơ bản nhất đối với cách mạng...
Đọc tiếp

Câu 1. Hai mục tiêu chiến lược của Đảng để giữ vững thành quả cách mạng 1945-1946 là gì?

A. Thành lập chính phủ chính thức của nước Việt Nam dân chủ Cộng hòa.

B. Thực hiện nền giáo dục mới và giải quyết nạn đói.

C. Quyết tâm kháng chiến chống thực dân pháp.

D. Củng cố, bảo vệ chính quyền cách mạng và ra sức xây dựng chế độ mới.

Câu 2. Thuận lợi nào là cơ bản nhất đối với cách mạng Việt Nam sau Cách mạng tháng Tám năm 1945 ?

A. Phong trào cách mạng thế giới phát triển sau chiến tranh.

B. Hệ thống xã hội chủ nghĩa đang hình thành.

C. Cách mạng có Đảng và Chủ tịch Hồ Chí Minh lãnh đạo.

D. Nhân dân phấn khởi gắn bó với chế độ.

Câu 3. Nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa được thành lập năm 1945 là nhà nước của

A. công nhân, nông dân, binh lính.

B. toàn thể nhân dân.

C. công nhân và nông dân.

D. công, nông nhân và trí thức.

2
5 tháng 2 2020

Câu 1. Hai mục tiêu chiến lược của Đảng để giữ vững thành quả cách mạng 1945-1946 là gì?

A. Thành lập chính phủ chính thức của nước Việt Nam dân chủ Cộng hòa.

B. Thực hiện nền giáo dục mới và giải quyết nạn đói.

C. Quyết tâm kháng chiến chống thực dân pháp.

D. Củng cố, bảo vệ chính quyền cách mạng và ra sức xây dựng chế độ mới.

Câu 2. Thuận lợi nào là cơ bản nhất đối với cách mạng Việt Nam sau Cách mạng tháng Tám năm 1945 ?

A. Phong trào cách mạng thế giới phát triển sau chiến tranh.

B. Hệ thống xã hội chủ nghĩa đang hình thành.

C. Cách mạng có Đảng và Chủ tịch Hồ Chí Minh lãnh đạo.

D. Nhân dân phấn khởi gắn bó với chế độ.

Câu 3. Nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa được thành lập năm 1945 là nhà nước của

A. công nhân, nông dân, binh lính.

B. toàn thể nhân dân.

C. công nhân và nông dân.

D. công, nông nhân và trí thức.

Câu 1 : D. Củng cố, bảo vệ chính quyền cách mạng và ra sức xây dựng chế độ mới.

Câu 2 : C. Cách mạng có Đảng và Chủ tịch Hồ Chí Minh lãnh đạo.

Câu 3 : B. toàn thể nhân dân.