K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 3 2020

dễ vcl

12 tháng 3 2020

 câu  a

câu d 

là câu ghép

5 tháng 1 2022

Ta  / vốn nòi rồng ở miền nước thẳm, nàng / là dòng tiên ở chốn non cao

CN /                 VN                              , CN   /                  VN

Câu ghép.

14 tháng 1 2020

-Răng bà / yếu rồi, / chả nhai được đâu

    CN1      VN1    CN2      VN2

-Mùa nắng, đất / nẻ chân chim, nền nhà / cũng rạn nứt

                   CN1          VN1         CN2         VN2

-Ta / vốn nòi rồng ở miền nước thẳm, nàng / là dòng tiên ở chốn non cao

 CN1                   VN1                           CN2                    VN2

24 tháng 10 2017

Khuya, truyền ,thuyết, xuyên những dấu thanh được đặt ở vần e 

24 tháng 10 2017

KHUYA ; TRUYỀN ; THUYẾT ; XUYÊN ;YÊN

Bài 1: Cho câu văn: Khi ngựa đập móng lộp cộp đầu hồi,hoa lê bật bông trắng như tuyết thì xuân sang. Xét theo đặc điểm cấu tạo.câu văn trên là câu....Bài 2:Câu nào sau đây không phải câu ghép. A Cánh đồng lúa quê em đang chín rộ. b Mây đen kéo kín bầu trời, cơn mưa ập tới. c bố đi xa về, cả nhà vui mừng. d bầu trời ĐẦY SAO NHƯNG LẶNG GIÓ.Bài 3: Câu nào là câu ghép A Mùa đông,giữa ngày...
Đọc tiếp

Bài 1: Cho câu văn: Khi ngựa đập móng lộp cộp đầu hồi,hoa lê bật bông trắng như tuyết thì xuân sang. Xét theo đặc điểm cấu tạo.câu văn trên là câu....

Bài 2:Câu nào sau đây không phải câu ghép. A Cánh đồng lúa quê em đang chín rộ. b Mây đen kéo kín bầu trời, cơn mưa ập tới. c bố đi xa về, cả nhà vui mừng. d bầu trời ĐẦY SAO NHƯNG LẶNG GIÓ.

Bài 3: Câu nào là câu ghép A Mùa đông,giữa ngày mùa, làng quê toàn màu vàng B Xuân đến, trăm hoa đua nở C Khi làng quê đã khuất hẳn, tôi vẫn đắm nhìn theo
Câu 4:Câu nào là câu ghép A Càng lên cao, trăng càng nhỏ dần,càng vàng dần càng nhẹ dần B Cả một vùng nước sóng sánh, vàng chói lọi. C Bầu trời cũng sáng xanh lên D Biển sáng lên lấp lóa như đặc sánh còn trời thì trong như nước
Câu 5Câu nào là câu ghép A Xuân về,cây cối đâm chồi nảy lộc B Mỗi lần nghe thấy tiếng chim hót tôi lại nghĩ đến những cây bàng xanh mướt, vòm trời xanh có mây trắng nhẹ như bông C giữa biển rộng, cờ đỏ sao vàng phấp phới bay trên con tàu lớn

1
15 tháng 4 2020

1. Câu ghép

2. 2. A

3. C

4. D

5. C

                                 Con Rồng cháu Tiên    Ngày xưa, ở miền đất Lạc Việt, bây giờ là Bắc Bộ nước ta, có một vị thần thuộc nòi rồng, tên là Lạc long Quân. Thần mình rồng, thường ở dưới nước, sức khỏe vô địch, có nhiều phép lạ. Thần giúp dân diệt trừ yêu quái, dạy dân cách trồng trọt, chăn nuôi và cách ăn, ở.   Bấy giờ, ở vùng núi cao phương Bắc, có nàng Âu Cơ xinh...
Đọc tiếp

                                 Con Rồng cháu Tiên 
   Ngày xưa, ở miền đất Lạc Việt, bây giờ là Bắc Bộ nước ta, có một vị thần thuộc nòi rồng, tên là Lạc long Quân. Thần mình rồng, thường ở dưới nước, sức khỏe vô địch, có nhiều phép lạ. Thần giúp dân diệt trừ yêu quái, dạy dân cách trồng trọt, chăn nuôi và cách ăn, ở.

   Bấy giờ, ở vùng núi cao phương Bắc, có nàng Âu Cơ xinh đẹp tuyệt trần. Nghe tiếng vùng đất Lạc có nhiều hoa thơm cỏ lạ, nàng bèn tìm đến thăm. Âu Cơ và Lạc Long Quên gặp nhau, đem lòng yêu nhau rồi trở thành vợ chồng. Ít lâu sau, Âu Cơ sinh ra một cái bọc trăm trứng; trăm trứng nở ra một trăm người con hồng hào, đẹp đẽ lạ thường. Đàn con lớn như thổi, mặt mũi khôi ngô, khỏe mạnh như thần.

   Lạc Long Quân vốn quen ở dưới nước, cảm thấy mình không thể sống mãi trên cạn, đành từ biệt Âu Cơ và đàn con để trở về thủy cung. Lạc Long Quân nói : 

   - Ta vốn nòi rồng ở miền nước thẳm, nàng là dòng tiên ở chốn non cao. Kẻ trên cạn, người dưới nước, khó mà ở cùng nhau một nơi lâu dài được. Nay ta đưa năm mươi con xuống biển, nàng đưa năm mươi con lên núi, chia nhau cai quản các phương. Khi có việc thì giúp đỡ lẫn nhau, đừng quên lời hẹn.

     Âu Cơ và trăm con nghe theo, rồi chia tay lên đường.

     Cúng bởi sự tích này mà về sau, người Việt Nam ta - con cháu vua Hùng - khi nhắc đến nguồn gốc của mình, thường xưng là con Rồng cháu Tiên .


Câu Hỏi

1.Truyện Con Rồng cháu Tiên kể về ai và về thời đại nào ?
2. Nêu những sự khác thường có trong truyện
3. Việc người Việt ta tưởng tượng tổ tiên mình là thần tiên, mình sinh ra từ cùng một bọc trứng của mẹ Âu Cơ nói lên điều gì ?

1
21 tháng 10 2018

a, truyền thuyết về thời đại Hùng Vương – thời đại mở đầu lịch sử Việt Nam (cách ngày nay khoảng bốn nghìn năm và kéo dài chừng hai nghìn năm) như: Con Rồng cháu Tiên; Bánh chưng, bánh giầy; Sơn Tinh, Thủy Tinh; Thánh Gióng… đều gắn với việc nhận thức về nguồn gốc dân tộc và công cuộc dựng nước, giữ nước dưới thời các vua Hùng.
b. Truyền thuyết Con Rồng cháu Tiên có nhiều chi tiết thể hiện tính chất kì lạ, lớn lao, đẹp đẽ về nguồn gốc và hình dạng của Lạc Long Quân và Âu Cơ. Trước hết, cả hai đều thuộc dòng dõi các thần. Lạc Long Quân là con trai thần Long Nữ (thường ở dưới nước), Âu Cơ thuộc dòng họ Thần Nông (ở trên núi). Thứ hai, Lạc Long Quân có sức khoẻ vô địch, có nhiều phép lạ, thường giúp dân diệt trừ yêu quái, dạy dân cách trồng trọt, chăn nuôi; Âu Cơ xinh đẹp tuyệt trần.

 Về việc kết duyên của Lạc Long Quân cùng Âu Cơ và chuyện Âu Cơ sinh nở có nhiều điều kì lạ: Một vị thần sống dưới nước kết duyên cùng một người thuộc dòng họ Thần Nông ở trên núi cao; Âu Cơ không sinh nở theo cách bình thường. Nàng sinh ra một cái bọc một trăm trứng, trăm trứng lại nở ra một trăm người con đẹp đẽ lạ thường. Đàn con không cần bú mớm mà tự lớn lên như thổi, mặt mũi khôi ngô, khoẻ mạnh như thần. Lạc Long Quân và Âu Cơ chia con ra làm hai: năm mươi người theo cha xuống biển, năm mươi người theo mẹ lên núi. Chia như vậy là để khi có việc gì thì giúp đỡ lẫn nhau.
c, có vai trò tô đậm tính chất kì lạ, đẹp đẽ của các nhân vật (Lạc Long Quân và Âu Cơ), đồng thời chứng tỏ người Việt có nguồn gốc khác thường, rất cao quý và đẹp đẽ. Qua việc thần kì hoá, linh thiêng hoá nguồn gốc dân tộc, nhân dân ta muốn nhắn nhủ người đời sau hãy luôn luôn tự hào, tôn kính tổ tiên mình. Các chi tiết tưởng tượng, kì ảo trong truyện vừa phản ánh một trình độ hiểu biết nhất định ở giai đoạn lịch sử sơ khai, vừa là kết quả của óc tưởng tượng phi thường của người Lạc Việt.




 

2 tháng 3 2019

Gạch chân dưới các vế câu trong từng câu ghép và gạch một gạch chéo(/) ngăn cách chủ ngữ và vị ngữ

-Mùa nắng, đất / nẻ chân chim, nền nhà / cũng rạn nứt(theo Mai Văn Tạo)

-Ta / vốn nòi rồng ở miền nước thẳm,nàng là / dòng tiên ở chốn non cao   (theo Sự tích trăm trứng)

-răng bà / yếu rồi, bà / chả nhai được đâu         (theo Vũ Tú Nam)

2 tháng 3 2019

Mùa nắng,đất / nẻ chân chim nền nhà / cũng rạn nứt

-Ta / vốn nòi rồng ở miền nước thẳm,       nàng /  là dòng tiên ở chốn non cao

-răng bà /yếu rồi      ,bà /chả nhai được đâu

1.Gạch 1 gạch dưới các vế câu, khoanh tròn vào cặp từ hô ứng trong các câu ghép. a.Mẹ bảo sao thì con làm vậy.b.Học sinh nào chăm chỉ thì học sinh đó đạt kết quả cao trong học tập.c.Anh cần bao nhiêu thò an lấy bấy nhiêu.d.Dân càng giàu thì nước càng mạnh.2.Gạch dưới các từ được liên kết trong đoạn văn sau:Hưn hí hoáy tìm lời giải cho bài toán mặc dù em có thể nhìn bài bạn Dũng ngồi...
Đọc tiếp

1.Gạch 1 gạch dưới các vế câu, khoanh tròn vào cặp từ hô ứng trong các câu ghép. 

a.Mẹ bảo sao thì con làm vậy.

b.Học sinh nào chăm chỉ thì học sinh đó đạt kết quả cao trong học tập.

c.Anh cần bao nhiêu thò an lấy bấy nhiêu.

d.Dân càng giàu thì nước càng mạnh.

2.Gạch dưới các từ được liên kết trong đoạn văn sau:

Hưn hí hoáy tìm lời giải cho bài toán mặc dù em có thể nhìn bài bạn Dũng ngồi cạnh em. Ba tiếng trống báo hiệu hết giờ em nộp bài cho cô giáo. Em buồn vì bài kiển tra lần này có thể là em mất danh hiệu học sinh tiên tiến mà bấy lâu nay em vẫn giữ vững nhưng em thấy lòng thanh thản vì trung thực khi làm bài.

3.Gạch chân dưới các cặp từ hô ứng có trong các câu sau: 

a.Trời càng sắp mưa, thời tiết càn oi bức.

b.Mẹ dặn tôi làm sao thì tôi làm vậy.

c.Chúng tôi chưa tới nơi thì xe đã hết xăng.

d.Sơn Tinh chỉ tay đến đâu, núi rừng um tùm mọc lên đến đó.

e.Kẻ nào giao gió, kẻ ấy gặp bão.

 

0
6 tháng 12 2021
Tuệ 1234567890
15 tháng 1

ko bt l

29 tháng 4 2018

a )

Danh từ :

- mưa, đất, cát, trận mưa, biển, nước, trời, đất liền, mặt mũi.

Động từ ;

- thổi, tới, hút, đổ, tưởng, có.

Tính từ :

- hung tợn, rả rích, tối tăm,  ráp riết.

b )

Đoạn văn trên có 2 câu ghép :

1. Trận mưa này chưa qua , trận mưa khác đã tới , ráo riết hung tợn hơn .

Ở câu 1 , hai vế câu được nối trực tiếp bằng dấu phẩy và cặp từ hô ứng : chưa_đã .

2. Tưởng như biển có bao nhiêu nước , trời hút lên bấy nhiêu rồi đổ xuống đất liền .

Ở câu 2 , hai vế câu đươc nối trực tiếp bằng dấu phẩy .

Nhớ kick mình nhé ! 

28 tháng 4 2018

mưa,đêm ngày,mặt,mũi,đất ,cát,trận mưa,biển,nước,trời,//DANH TỨ

hút,đổ/ĐONG TỪ

rả rích, tối tăm,thối,ráo tiết,hung tợn,TÍNH TỪ

có  câu ghép,nối 2với nhau bởi dấu phẩy(2 CÂU CUỐI CÙNG)