K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 1 2022

a) Ưu trương

4 tháng 1 2021

Giải thích các bước giải:

Khi lấy một tế bào động vật (hồng cầu) và một tế bào thực vật (củ hành) ngâm vào 2 cốc đựng nước cất có hiện tượng:

- Cốc đựng tế bào hồng cầu: Nước chuyển màu đỏ.

- Cốc đựng tế bào củ hành: Nước không chuyển màu.

Giải thích:

- Môi trường nước cất là môi trường nhược trương, nước sẽ đi từ ngoài vào bên trong tế bào, làm cho tế bào trương lên.

- Tế bào hồng cầu không có thành tế bào, do đó khi trương nước thì tế bào bị vỡ ra. Tế bào củ hành có thành tế bào, do đó tế bào không vỡ. Tế bào hồng cầu vỡ giải phóng các sắc tố đỏ nên làm cho nước có màu đỏ.

30 tháng 11 2016

Giúp mình với nhé hihi

2 tháng 11 2021

A/Đ

B/S

C/S

D/Đ

E/Đ

F/Đ

23 tháng 1 2022

Câu 1 : Lục lạp chỉ tồn tại ở tế bào nào ?

A. Tế bào vi khuẩn

B. Tế bào động vật

C. Tế bào thực vật

D. Tế bảo nấm

  • Giải thích : Vì thực vật quang hợp nên cần phải có lục lạp.

Câu 2 : Bào quan được hình thành do quá trình nội cộng sinh ?

A. Mạng lưới nội chất 

B. Ti thể

C. Trung thể

D. Không bào

  • Giải thích : Ti thể được hình thành từ phương pháp nội cộng sinh, tổ tiên của nó có thể là 1 loài vi khuẩn xa xưa, sau các quá trình thâm nhập vào tế bào nhân thực, ti thể đóng vai trò có ích cho tế bào nhân thực đó là cung cấp năng lượng cho tế bào hoạt động.
24 tháng 1 2022

Câu 1 : Lục lạp chỉ tồn tại ở tế bào nào ?

A. Tế bào vi khuẩn

B. Tế bào động vật

C. Tế bào thực vật

D. Tế bảo nấm

Câu 2 : Bào quan được hình thành do quá trình nội cộng sinh ?

A. Mạng lưới nội chất 

B. Ti thể

C. Trung thể

D. Không bào

18 tháng 8 2018

Số lượng ti thể có trong tế bào phụ thuộc vào nhu cầu năng lượng của các loại tế bào khác nhau. Ti thể có chức năng quan trọng là cung cấp năng lượng cho tế bảo. Do đó tế bào nào có nhu cầu năng lượng lớn thì có nhiều ti thể. Tế bào cơ trong đó đặc biệt là tế bào cơ tim, chúng hoạt động nhiều, cần nhiều năng lượng. Do đó trong các tế bào trên tế bào cơ tim co nhiều ti thể nhất.

Cấu tạo phù hợp với chức năng của lysosome:

- Lysosome chứa các loại enzyme thủy phân protein, nucleic acid, carbohydrate, lipid, các bào quan và tế bào $→$ Giúp lysosome thực hiện chức năng phân hủy các chất, các bào quan, các tế bào già và hỗ trợ tế bào tiêu hóa thức ăn theo con đường thực bào.

- Lysosome là bào quan dạng túi có màng đơn $→$ Đảm bảo cho các enzyme trong lysosome không bị thoát ra ngoài tránh ảnh hưởng đến các bào quan, tế bào đang hoạt động bình thường.

 Trong các loại tế bào gồm tế bào cơ, tế bào hồng cầu, tế bào bạch cầu và tế bào thần kinh, loại tế bào chứa nhiều lysosome nhất là tế bào bạch cầu.

- Lysosome là một bào quan với một lớp màng bao bọc có chức năng phân hủy các tế bào già, các tế bào bị tổn thương không còn khả năng phục hồi cũng như các bào quan đã già và các đại phân tử như protein, axit nucleotit, cacbohidrat và lipit.

- Mà tế bào bạch cầu có chức năng tiêu diệt các vi khuẩn cũng như các tế bào bệnh lí và tế bào già nên ở tế bào bạch cầu sẽ có nhiều lysosome để thực hiện chức năng này.

22 tháng 10 2019

Thành tế bào nằm bên ngoài màng sinh chất

    - Thành tế bào thực vật được cấu tạo chủ yếu bằng xenlulozơ.

    - Thành tế bào vi khuẩn được cấu tạo từ peptiđôglican.

    - Thành tế bào ở nấm được cấu tạo chủ yếu từ kitin.

14 tháng 12 2016

1, 2 * Hiện tượng:

Môi trường Tế bào động vật Tế bào thực vật
Ưu trương TB co lại và nhăn nheo Co nguyên sinh
Nhược trương Tế bào trương lên => Vỡ Tế bào trương nước => Màng sinh chất áp sát thành tế bào

* Giải thích:

- Tế bào động vât ở môi trường nhược trương có nồng độ chất tan thấp hơn nồng độ chất tan trong tế bào, nước ngoài môi trường đi vào tê bào làm tế bào trương lên và vỡ ra. Trong môi trường ưu trương nồng độ chất tan ngoài môi trường lớn hơn trong tế bào làm nước trong tế bào thẩm thấu ra ngoài làm tế bào mất nước và trở lên ngăn nheo

- Tương tự như tế bào động vật nhưng vì tế bào thực vật có thành tế bào vững chắc nên khi ở môi trường nhược trương tế bào trương lên nhưng không bị vỡ. Ở trong môi trường ưu trương tế bào bị co nguyên sinh chất mà không bị nhăn nheo như tế bào động vật.

3. Vì khi ếch và cá vẫn còn sống chúng thích nghi được với môi trường sống trong nước, các tế bào của chúng có hoạt động kiểm soát sự vận chuyển nước và các chất vào trong tế bào. Khi chúng chết đi mà vẫn trong môi trường nước nước được thẩm thấu vào các tế bào trong cơ thể chúng 1 các thụ động mà không có bất kỳ kiểm soát nào làm tế bào trương lên và vỡ.

4. Muốn giữ rau tươi ta phải thường xuyên vảy nước vào rau vì khi vảy nước vào rau, nước sẽ thẩm thấu vào tế bào làm tế bào trương lên khiến rau tươi, không bị héo.

5. ATP được coi là đồng tiền năng lượng của tế bào vì ATP là chất giàu năng lượng và có khả năng nhường năng lượng cho các hợp chất khác bằng cách chuyển nhóm photphát cuối cùng

12 tháng 12 2016

=))))

22 tháng 12 2016

Mình chỉ biết câu 1 thôi nhé!

Trong TB TV Ti thể có khả năng cung cấp năng lượng cho TB.

Cấu tạo:

+Bên ngoài có hai lớp màng bao bọc. Màng ngoài trơn nhẵn màng trong gấp khúc tạo thành các mào răng lược ăn sâu vào chất nền. Trên mào chứa nhiều enzim hô hấp.

+Bên trong Chất nền (ADN và Riboxom)

15 tháng 12 2020

2.

Bào quan có khả năng tổng hợp cacbohidrat đó là lục lạp

Cấu tạo của lục lạp:

- Lục lạp là bào quan có lớp màng bao bọc.

- Bên trong lục lạp chứa chất nền cùng với hệ thống các túi dẹt được gọi là tilacôit. Các tilacôit xếp chồng lên nhau tạo thành cấu trúc gọi là grana. Các grana trong lục lạp được nối với nhau bằng hệ thống màng.

- Trong màng của tilacôit chứa nhiều diệp lục và các enzim có chức năng quang hợp.

- Trong chất nền của lục lạp còn có cả ADN và ribôxôm.