K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 1 2018

Đáp án C.

Việc thực vật nổi tiếp nhận được nhiều năng lượng ánh sáng mặt trời hơn khiến cho quá trình đồng hóa tạo sinh khối ở thực vật nổi cao hơn so với thực vật sống ở đáy sâu.

15 tháng 6 2019

Đáp án C

- Việc thực vật nổi tiếp nhận được nhiều năng lượng ánh sáng mặt trời hơn khiến cho quá trình đồng hóa tạo sinh khối ở thực vật nổi cao hơn so với thực vật sống ở đáy sâu.

23 tháng 9 2019

Chọn đáp án D

20 tháng 5 2019

Chỉ có 3 đúng

Đáp án D

12 tháng 2 2018

Đáp án D

9 tháng 9 2019

Đáp án C

Ở hệ sinh thái dưới nước, các loài giáp xác ăn thực vật phù du, trong đó sinh khối của quần thể giáp xác luôn lớn hơn sinh khối của quần thể thực vật phù du nhưng giáp xác vẫn không thiếu thức ăn. Nguyên nhân là do thực vật phù du có chu trình sống ngắn, tốc độ sinh sản nhanh nên vẫn cung cấp đủ thức ăn cho giáp xác.

Trong các nội dung trên, chỉ có nội dung 3 đúng.

Trong vùng cửa sông, mối quan hệ dinh dưỡng của các loài được mô tả như sau: Các loài giáp xác sống ở đáy ăn phế liệu cung cấp thức ăn cho cua, cá dữ nhỏ và cá dữ kích thước lớn. Rong là thức ăn cho cá ăn thực vật, ốc và sò. Các loài cá ăn thực vật, vẹm và giáp xác có khả năng khai thác nguồn thức ăn của thực vật nổi. Cua, cá dữ nhỏ ăn các loại thức ăn thực vật, ốc, vẹm,...
Đọc tiếp

Trong vùng cửa sông, mối quan hệ dinh dưỡng của các loài được mô tả như sau:

Các loài giáp xác sống ở đáy ăn phế liệu cung cấp thức ăn cho cua, cá dữ nhỏ và cá dữ kích thước lớn. Rong là thức ăn cho cá ăn thực vật, ốc và sò. Các loài cá ăn thực vật, vẹm và giáp xác có khả năng khai thác nguồn thức ăn của thực vật nổi. Cua, cá dữ nhỏ ăn các loại thức ăn thực vật, ốc, vẹm, giáp xác nổi. Về phía mình, cua và cá dữ nhỏ lại là thức ăn ưa thích của cá dữ kích thước lớn. Cá dữ  kích thước lớn còn ăn cả ốc, vẹm, và cá ăn thực vật. Người ta phát hiện thấy thuốc DDT với hàm lượng thấp trong nước không gây chết tức thời cho các loài, song lại tích tụ trong bậc dinh dưỡng. Về mặt lý thuyết, loài nào dưới đây có thể bị nhiễm độc nặng nhất?

A. cua, cá dữ nhỏ.                                         

B. vẹm, ốc và cá ăn thực vật.

C. giáp xác và rong.                                       

D.  cá dữ có kích thước lớn.

1
28 tháng 2 2019

Đáp án : D

Loài bị tích độc nặng nhất là loài đứng ở cuối chuỗi thức ăn, do hiệu suất sinh thái, năng lượng và vật chất giảm qua mỗi bậc dinh dưỡng nhưng chất độc lại không được loại bỏ nên tích tụ dần

Vật sinh vật nhiễm độc nặng nhất là : cá dữ có kích thước lớn

21 tháng 2 2019

Đáp án C.

Có 3 điều giải thích đúng, đó là (2), (3) và (4).

Giải thích:

(1) sai. Vì hệ sinh thái dưới nước thường nhiều loài hơn hệ sinh thái trên cạn.

(2) đúng. Vì sinh vật biến nhiệt không phải tiêu tốn năng lượng cho việc điều hòa thân nhiệt.

(3) đúng. Vì nước nâng đỡ nên việc di chuyển của SV tiêu tốn ít năng lượng.

(4) đúng. Vì sinh vật vi tảp có thành xenlulozơ mỏng, tế bào có hàm lượng prôtêin cao nên hiệu suất tiêu hóa của động vật tiêu thụ bậc 1 thường cao.

Ở hệ sinh thái dưới nước, quần thể thực vật phù du dư thừa để cung cấp thức ăn cho quần thể giáp xác. Cho các nhận xét dưới đây:1. Tốc độ sinh sản của giáp xác nhanh hơn so với thực vật phù du.2. Sinh khối của giáp xác lớn hơn thực vật phù du.3. Tháp năng lượng của hệ sinh thái này có dạng đáy lớn đỉnh nhỏ.4. Hệ sinh thái này là hệ sinh thái kém ổn định.5. Số lượng cá thể...
Đọc tiếp

Ở hệ sinh thái dưới nước, quần thể thực vật phù du dư thừa để cung cấp thức ăn cho quần thể giáp xác. Cho các nhận xét dưới đây:

1. Tốc độ sinh sản của giáp xác nhanh hơn so với thực vật phù du.

2. Sinh khối của giáp xác lớn hơn thực vật phù du.

3. Tháp năng lượng của hệ sinh thái này có dạng đáy lớn đỉnh nhỏ.

4. Hệ sinh thái này là hệ sinh thái kém ổn định.

5. Số lượng cá thể của quần thể thực vật phù du lớn hơn so với quần thể giáp xác.

6. Tháp sinh khối của hệ sinh thái này có dạng đáy lớn đỉnh nhỏ.

7. Tháp số lượng của hệ sinh thái này có dạng chuẩn.

8. Tháp năng lượng của hệ sinh thái này có dạng đáy lớn đỉnh nhỏ còn tháp số lượng và sinh khối có dạng ngược lại.

Nhận xét đúng là:

A. 1, 2, 3, 8.

B. 2, 3, 4, 6.

C. 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8.

D. 2, 3, 5, 7.

1
7 tháng 12 2017

Đáp án D

1 sai vì tốc độ sinh sản của thực vật phù du nhanh hơn giáp xác. Do đó, dù thực vật phù du có sinh khối nhỏ hơn giáp xác nhưng vì tốc độ sinh sản nhanh, tạo ra số lượng lớn cá thể thực vật phù du trong thời gian ngắn cung cấp thức ăn cho giáp xác.

2 đúng, sinh khối của giáp xác lớn hơn thực vật phù du nên tháo sinh khối trở nên mất cân đối.

3 đúng vì tháp năng lượng luôn có dạng chuẩn là đáy lớn đỉnh nhỏ với bất kì hệ sinh thái nào.

4 sai vì tuy sinh khối của thực vật phù du nhỏ hơn giáp xác nhưng với tốc độ sinh sản nhanh và chu kì sống ngắn giúp thức vật phù du nhanh chóng sinh sôi cung cấp đủ thức ăn cho giáp xác nên hệ sinh thái ở trạng thái ổn định.

5 đúng vì thực vật phù du sinh sản rất nhanh nên sẽ có số lượng cá thể lớn hơn quần thể giáp xác.

6 sai vì tháo sinh khối của hệ sinh thái này có dạng đáy nhỏ đỉnh lớn.

7 đúng vì tháp số lượng của hệ sinh thái này có dạng đáy lớn đỉnh nhỏ (dạng chuẩn).

8 sai vì tháp số lượng có dạng đáy lớn đỉnh nhỏ giống như tháp năng lượng.

Ở hệ sinh thái dưới nước, quần thể thực vật phù du dư thừa để cung cấp thức ăn cho quần thể giáp xác. Cho các nhận xét dưới đây: 1. Tốc độ sinh sản của giáp xác nhanh hơn so với thực vật phù du. 2. Sinh khối của giáp xác lớn hơn thực vật phù du. 3. Tháp năng lượng của hệ sinh thái này có dạng đáy lớn đỉnh nhỏ. 4. Hệ sinh thái này là hệ sinh thái kém ổn định. 5. Số lượng cá...
Đọc tiếp

Ở hệ sinh thái dưới nước, quần thể thực vật phù du dư thừa để cung cấp thức ăn cho quần thể giáp xác. Cho các nhận xét dưới đây:

1. Tốc độ sinh sản của giáp xác nhanh hơn so với thực vật phù du.

2. Sinh khối của giáp xác lớn hơn thực vật phù du.

3. Tháp năng lượng của hệ sinh thái này có dạng đáy lớn đỉnh nhỏ.

4. Hệ sinh thái này là hệ sinh thái kém ổn định.

5. Số lượng cá thể của quần thể thực vật phù du lớn hơn so với quần thể giáp xác.

6. Tháp sinh khối của hệ sinh thái này có dạng đáy lớn đỉnh nhỏ.

7. Tháp số lượng của hệ sinh thái này có dạng chuẩn.

8. Tháp năng lượng của hệ sinh thái này có dạng đáy lớn đỉnh nhỏ còn tháp số lượng và sinh khối có dạng ngược lại.

Nhận xét đúng là:

A. 1, 2, 3, 8

B. 2, 3, 4, 6

C. 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8

D. 2, 3, 5, 7

1
25 tháng 11 2019

Chọn đáp án D

1 sai vì tốc độ sinh sản của thực vật phù du nhanh hơn giáp xác. Do đó, dù thực vật phù du có sinh khối nhỏ hơn giáp xác nhưng vì tốc độ sinh sản nhanh, tạo ra số lượng lớn cá thể thực vật phù du trong thời gian ngắn cung cấp thức ăn cho giáp xác.

2 đúng, sinh khối của giáp xác lớn hơn thực vật phù du nên tháp sinh khối trở nên mất cân đối.

3 đúng vì tháp năng lượng luôn có dạng chuẩn là đáy lớn đỉnh nhỏ với bất kì hệ sinh thái nào.

4 sai vì tuy sinh khối của thực vật phù du nhỏ hơn giáp xác nhưng với tốc độ sinh sản nhanh và chu kì sống ngắn giúp thực vật phù du nhanh chóng sinh sôi cung cấp đủ thức ăn cho giáp xác nên hệ sinh thái ở trạng thái ốn định.

5 đúng vì thực vật phù du sinh sản rất nhanh nên sẽ có số lượng cá thể lớn hơn quần thể giáp xác.

6 sai vì tháp sinh khối của hệ sinh thái này có dạng đáy nhỏ đỉnh lớn.

7 đúng vì tháp số lượng của hệ sinh thái này có dạng đáy lớn đỉnh nhỏ (dạng chuẩn).

8 sai vì tháp số lượng có dạng đáy lớn đỉnh nhỏ giống như tháp năng lượng.