K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 11 2016

trong câu chuyện có 9 từ là

_là 1,2,5,7: là hành động dùng bàn ủi làm nóng đưa

đi đưa lại trên một bề mặt để làm phẳng

_là 3,4,8: là động từ đặc biệt biểu thị quan hệ giữa phần nêu đối tượng cùng với phần chỉ ra nội dung nhận thức hay giải thích

_là 6,9 : là trợ từ làm đệm cho lời nói có sắc thái tự nhiên hoặc sắc thái nhận định chủ quan của người nói

chúc bạn học vui vẻ !

5 tháng 11 2016

câu chuyện nào đâu

23 tháng 9 2023

a) nớ: kia

b) ni: này

c) dớ dận: vớ vẩn => Chúng được sử dụng ở miền Trung (Nghệ An)

Tác dụng: tạo sự gần gũi cho lời văn, mang đậm phong vị địa phương và qua đó thể hiện sự đa dạng của tiếng Việt.

GN
GV Ngữ Văn
Giáo viên
19 tháng 7 2019

Bài 1.

a. 

- Cổ: 1 bộ phận của cơ thể (cái cổ)

- Cổ: xưa cũ (cổ truyền, cổ hủ, cổ lỗ,...)

b. Từ đồng âm: "Cổ cò" và "cổ truyền". Đồng âm với nhau nhưng khác xa nhau về nghĩa.

Bài 2.

- "thu" 1 là danh từ. "Thu" chỉ 1 trong 4 mùa trong năm.

- "thu" 2 là động từ. "Thu" chỉ hành động gom, nhặt, tập hợp thứ gì đó lại.

=> đây là hiện tượng đồng âm.

- 3 từ đồng nghĩa với "thu" 2: thu âm, thu nhặt, thu lượm

7 tháng 9 2023

Tham khảo!

Từ địa phương

Vùng miền

Tía

Nam Bộ

Nam Bộ

 

Giùm

Nam Bộ

bả

Nam Bộ

 -Tác dụng:

+ Làm rõ hoàn cảnh, không gian diễn ra sự việc.

+ Tô đậm màu sắc địa phương, tầng lớp xã hội cũng như tính cách nhân vật.

ĐỀ THI HỌC KỲ I MÔN VĂN CỦA MÌNH NÈ ( các bạn tham khảo nhé ) :Câu 1: Cho câu thơ sau và hãy trả lời những yêu cầu bên dưới :"Thân em vừa trắng lại vừa tròn"a) Viết tiếp ba câu còn lại và cho biết đây là bài gì ? Tác giả là ai ?b) Bài thơ thuộc thể thơ gì ? tìm những cặp từ trái nghĩa có trong bài thơ em vừa chép ?c) Trong bài thơ có thành ngữ nào ? Câu thành ngữ đó có mấy lớp nghĩa ?...
Đọc tiếp

ĐỀ THI HỌC KỲ I MÔN VĂN CỦA MÌNH NÈ ( các bạn tham khảo nhé ) :

Câu 1: Cho câu thơ sau và hãy trả lời những yêu cầu bên dưới :

"Thân em vừa trắng lại vừa tròn"

a) Viết tiếp ba câu còn lại và cho biết đây là bài gì ? Tác giả là ai ?

b) Bài thơ thuộc thể thơ gì ? tìm những cặp từ trái nghĩa có trong bài thơ em vừa chép ?

c) Trong bài thơ có thành ngữ nào ? Câu thành ngữ đó có mấy lớp nghĩa ? Giải thích ngắn gọn các lớp nghĩa đó ?

d) Viết một đoạn văn ( từ 5 - 7 câu ) nếu cảm nghĩ của em về người phụ nữ trong xã hội phong kiến xưa.

e) Tìm một số câu bắt đầu bằng từ " thân em " đã học và nếu sự giống nhau giữa bài thơ em đã chép ở phần (a) và câu ca dao trên.

Câu 2: Viết bài văn nêu cảm nghĩ của em về ngôi trường em đang học.

2
14 tháng 12 2016

có đáp án ko bạn mk tham khảo với mai mk thi r

 

14 tháng 12 2016

tự làm được mà hoặc bạn có thể tìm trên google

11 tháng 9 2018

trỏ;hỏi; chủ ngữ ; vị ngữ; động từ ; tính từ

11 tháng 9 2018

-Đại từ là những từ để trỏ người, sự vật, hành động, tính chất...đã được nhắc đến trong một ngữ cảnh nhất định hoặc dùng để hỏi.

-Đài từ có thể đảm nhiệm các vai trò ngữ pháp trong câu như Chủ ngữ, Vị ngữ hay phụ ngữ của danh từ, của động từ, của tính từ.

27 tháng 10 2021

- Từ "rắn nát" trong bài thơ "Bánh trôi nước" thuộc loại từ ghép đẳng lập

 - Giải thích nghĩa từ rắn nát : rắn là cứng,nát là nhão

27 tháng 10 2021

-Từ "rắn nát" trong bài thơ "Bánh trôi nước" thuộc loại từ ghép đẳng lập

-Giải thích nghĩa từ rắn nát: rắn là cứng,nát là nhão

-Nguồn: Internet

7 tháng 9 2023

Tham khảo!

Ý nghĩa của yếu tố "nhân" trong hai từ in đậm ở câu trên không giống nhau. Vì:

+ "Nhân" trong "công nhân" có nghĩa là người.

+ "Nhân" trong "nhân hậu" có nghĩa là khoan dung, yêu thương, lương thiện.

1 tháng 11 2023

Nghĩa của yếu tố nhân trong từ '' công nhân'' và '' nhân hậu'' là khác nhau bởi vì nhân trong công nhân có nghĩa là người, chỉ người làm công ăn lương. còn nhân trong nhân hậu chỉ tính cách của con người là giàu lòng thương người, muốn đem lại điều tốt lành cho người khác.

Học tốt!