K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 11 2021

Khẳng định nào sau đây là sai?

A Số 0 và số 1 không phải là số nguyên tố cũng không phải là hợp số.

B. Cho số tự nhiên a1, a có 2 ước thì a là hợp số.

C. Số 2 là số nguyên tố chẵn duy nhất.

D. Số nguyên tố là số tự nhiên lớn hơn 1 mà chỉ có hai ước 1 và chính nó

19 tháng 11 2021

B. Cho số tự nhiên a1, a có 2 ước thì a là hợp số.

25 tháng 12 2021

lỗi 

17 tháng 11 2021

Câu 2. Chọn câu trả lời sai:

A. Số nguyên tố là số tự nhiên lớn hơn 1, chỉ có hai ước là 1 và chính nó.

B. Hợp số là số tự nhiên lớn hơn 1, có nhiều hơn hai ước.

C. Số nguyên tố nhỏ nhất là số 2.

D. Số nguyên tố nhỏ nhất là số 1.

31 tháng 3 2021

a)Sai => Vì số 1 và 0 không phải là số nguyên tố cũng không phải là hợp số.

b)Sai => Vì có 2 là số nguyên tố chẵn duy nhất

c)Đúng

d)Đúng

a) Sai vì có 0 hoặc 1 vừa không là nguyên tố cũng không là hợp số

b) Sai vì 2 cũng là số nguyên tố nhưng 2 là số chẵn

c) Đúng

d) Sai vì số 1 không có ước nguyên tố

15 tháng 11 2021

B

15 tháng 11 2021

B

18 tháng 10 2023

Các khẳng định: 1. Ước nguyên tố của 30 là 5 và 6. - Khẳng định này là sai, vì ước của 30 là 1, 2, 3, 5, 6, 10, 15, 30. 2. Tích của hai số nguyên tố bất kì luôn là số lẻ. - Khẳng định này là sai, ví dụ: 2 và 3 là hai số nguyên tố nhưng tích của chúng là số chẵn. 3. Mọi số nguyên tố đều là số lẻ. - Khẳng định này là sai, vì số nguyên tố duy nhất là số 2 là số chẵn. 4. Mọi số chẵn đều là hợp số. - Khẳng định này là đúng, vì một số chẵn bao gồm ít nhất hai thừa số riêng biệt (2 và số chẵn đó) nên nó là hợp số. 5. Ước nguyên tố nhỏ nhất của số chẵn là 2. - Khẳng định này là đúng, vì một số chẵn luôn có ước nguyên tố chung là số 2.

18 tháng 10 2023

Khẳng định 1 sai vì 30 = 2.3.5 nên có ước nguyên tố là 2; 3; 5

Khẳng định 2 sai vì 2 và 3 là số nguyên tố nhưng 2.3=6 là số chẵn

Khẳng định 3 sai vì 2 là số nguyên tố nhưng 2 là số chẵn

Khẳng định 4 sai vì 2 là số chẵn nhưng 2 là số nguyên tố

11 tháng 3 2017

Gọi d là UCLN(2n+1;14n+5)

->(14n+5)-(2n+1)chia hết cho d

->(14n+5)-7(2n+1) chia hết cho d

->14n+5-14n-1 chia hết cho d

->n+5-n-1

4 chia hết cho d

d thuộc {1;-1;2;-2;4;-4}

Sau đó thì bạn dùng phương pháp thử chọn nha.

Câu 11. Số nguyên tố là:A. Số tự nhiên lớn hơn 1, chỉ có 2 ước là 1 và chính nó.   B. Số chỉ có 2 ước là 1 và chính nó.C. Số lớn hơn 1, có nhiều hơn 2 ước.                  D. Cả 3 câu trên đều sai.Câu 12. Có bao nhiêu số nguyên tố nhỏ hơn 30 và lớn hơn 10 ?A. 10 số    B. 7 số    C.6 số    D. 8 sốCâu 13. Kết quả phân tích số 90 ra thừa số nguyên tố là:2.45    B. 2.32.5    C. 2.3.15    D. 5.18Câu 14. Biết rằng: x là ước...
Đọc tiếp

Câu 11. Số nguyên tố là:

A. Số tự nhiên lớn hơn 1, chỉ có 2 ước là 1 và chính nó.   B. Số chỉ có 2 ước là 1 và chính nó.

C. Số lớn hơn 1, có nhiều hơn 2 ước.                  D. Cả 3 câu trên đều sai.

Câu 12. Có bao nhiêu số nguyên tố nhỏ hơn 30 và lớn hơn 10 ?

A. 10 số    B. 7 số    C.6 số    D. 8 số

Câu 13. Kết quả phân tích số 90 ra thừa số nguyên tố là:

2.45    B. 2.32.5    C. 2.3.15    D. 5.18

Câu 14. Biết rằng: x là ước chung của 6 và 15. Tập hợp các số tự nhiên x là:

            

Câu 15. Biết rằng: 12 là bội chung của hai số tự nhiên 3 và x; tất cả các số tự nhiên x có thể là:

A. x = 1 ; 2 ; 3 ; 4 ; 6 ; 12     B.x = 1 ; 4 ; 12      C.x = 1 ; 2 ; 3 ; 6 ; 12     D. x = 2 ; 3 ; 4 ; 6 ; 12

Câu 16. Bội chung nhỏ nhất của 8 ; 18 ; 30 là:

1080    B.120    C. 360    D.Một kết quả khác

1
12 tháng 1 2022

câu 11:A

câu 12:A

câu 13: hình như sai đáp án, phải là 3 mũ chứ ko phải là 32 ở đáp án b đó

câu 14: C

mình tạm thời chỉ trả lời vậy thui, mình đang học

 

16 tháng 9 2023

1. Đặt \(ƯCLN\left(5n+3,6n+1\right)=d\) với \(d\ne1\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}5n+3⋮d\\6n+1⋮d\end{matrix}\right.\) 

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}30n+18⋮d\\30n+5⋮d\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow13⋮d\)

\(\Rightarrow d\in\left\{1,13\right\}\)

Nhưng vì \(d\ne1\) nên \(d=13\). Vậy \(ƯCLN\left(5n+3,6n+1\right)=13\)

2. Gọi \(ƯCLN\left(4n+3,5n+4\right)=d\) 

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}4n+3⋮d\\5n+4⋮d\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}20n+15⋮d\\20n+16⋮d\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow1⋮d\) 

\(\Rightarrow d=1\)

 Vậy \(ƯCLN\left(4n+3,5n+4\right)=1\) nên 2 số này nguyên tố cùng nhau. (đpcm)

 3: Tương tự 2 nhưng khi đó \(d\in\left\{1,2\right\}\). Nhưng vì cả 2 số \(2n+1,6n+5\) đều là số lẻ nên chúng không thể có ƯC là 2. Vậy \(d=1\)

 4. Tương tự 3.