K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 2 2017

Đáp án D

- (1), (3) Đúng.

- (2)- Sai. Vì đã là ADN thì dù trong nhân hay tế bào chất đều có khả năng nhân đôi, phiên mã, dịch mã và đột biến.

- (4)- Sai. Hàm lượng ADN trong nhân thì phân chia đồng đều, hàm lượng ADN trong tế bào chất phân chia ngẫu nhiên. Vì thế nói hàm lượng ADN trong TBC giảm đi một nửa là sai.

14 tháng 7 2018

Đáp án D

- (1), (3) Đúng.

- (2)- Sai. Vì đã là ADN thì dù trong nhân hay tế bào chất đều có khả năng nhân đôi, phiên mã, dịch mã và đột biến.

- (4)- Sai. Hàm lượng ADN trong nhân thì phân chia đồng đều, hàm lượng ADN trong tế bào chất phân chia ngẫu nhiên. Vì thế nói hàm lượng ADN trong TBC giảm đi một nửa là sai

11 tháng 7 2018

Đáp án B

Có 2 phát biểu đúng là 1 và 4

(2) sai. Vì mỗi phân tử ADN ở tế bào chất thường có một khởi đầu nhân đôi.

(3) sai. Vì số lần nhân đôi của các phân tử ADN tế bào chất thường khác nhau.

9 tháng 11 2018

Đáp án B

(1) sai, các phân tử nhân đôi độc lập nhưng đều diễn ra tại pha S của chu kỳ tế bào.

(2) đúng, ADN của sinh vật nhân thực của thường mang các gen phân mảnh và tồn tại theo cặp alen.

(3) sai, các phân tử ADN thuộc các cặp NST khác nhau có thể khác nhau về độ dài và số lượng các loại nuclêôtit

(4) đúng, các phân tử ADN đều có cấu trúc mạch kép, thẳng.

(5) đúng, các phân tử ADN trong nhân có số lượng, hàm lượng ổn định và đặc trưng cho loài (tương ứng với số lượng NST trong bộ lưỡng bội 2n)

(6) sai, trên mỗi phân tử ADN trong nhân thường chứ nhiều điểm khởi đầu nhân đôi.

Các phát biểu đúng là (2), (4), (5)

24 tháng 7 2018

Đáp án B

(1) sai, các phân tử nhân đôi độc lập nhưng đều diễn ra tại pha S của chu kì tế bào.

(2) đúng, ADN của sinh vật nhân thực thường mang các gen phân mảnh và tồn tại theo cặp alen.

(3) sai, các phân tử ADN thuộc các cặp NST khác nhau có thể khác nhau về độ dài và số lượng các loại nuclêôtit.

(4) đúng, các phân tử ADN trong nhân đều có cấu trúc mạch kép, thẳng.

(5) đúng, các phân tử ADN trong nhân có số lượng, hàm lượng ổn định và đặc trưng cho loài (tương ứng với số lượng NST trong bộ lưỡng bội 2n).

(6) sai, trên mỗi phân tử ADN trong nhân thường chứa nhiều điểm khởi đầu nhân đôi.

Các phát biểu đúng là (2), (4), (5).

12 tháng 11 2018

Đáp án B

(1) sai, các phân tử nhân đôi độc lập nhưng đều diễn ra tại pha S của chu kì tế bào.

(2) đúng, ADN của sinh vật nhân thực thường mang các gen phân mảnh và tồn tại theo cặp alen.

(3) sai, các phân tử ADN thuộc các cặp NST khác nhau có thể khác nhau về độ dài và số lượng các loại nuclêôtit.

(4) đúng, các phân tử ADN trong nhân đều có cấu trúc mạch kép, thẳng.

(5) đúng, các phân tử ADN trong nhân có số lượng, hàm lượng ổn định và đặc trưng cho loài (tương ứng với số lượng NST trong bộ lưỡng bội 2n).

(6) sai, trên mỗi phân tử ADN trong nhân thường chứa nhiều điểm khởi đầu nhân đôi.

Các phát biểu đúng là (2), (4), (5).

5 tháng 1 2017

Đáp án B

(1) sai, các phân tử nhân đôi độc lập nhưng đều diễn ra tại pha S của chu kì tế bào.

(2) đúng, ADN của sinh vật nhân thực thường mang các gen phân mảnh và tồn tại theo cặp alen.

(3) sai, các phân tử ADN thuộc các cặp NST khác nhau có thể khác nhau về độ dài và số lượng các loại nuclêôtit.

(4) đúng, các phân tử ADN trong nhân đều có cấu trúc mạch kép, thẳng.

(5) đúng, các phân tử ADN trong nhân có số lượng, hàm lượng ổn định và đặc trưng cho loài (tương ứng với số lượng NST trong bộ lưỡng bội 2n).

(6) sai, trên mỗi phân tử ADN trong nhân thường chứa nhiều điểm khởi đầu nhân đôi.

Các phát biểu đúng là (2), (4), (5).

5 tháng 4 2018

Nhận định giữa ADN nhân sơ và nhân chuẩn:

A à đúng. ADN ở tế bào nhân sơ có dạng vòng còn ADN trong nhân ở tế bào nhân thực không có dạng vòng.

B à sai. Các bazơ nitơ giữa hai mạch của ADN trong nhân ở tế bào nhân thực liên kết theo nguyên tắc bổ sung còn các bazơ nitơ của ADN ở tế bào nhân sơ không liên kết theo nguyên tắc bổ sung (tất cả 2 mạch gọi là mạch kép và liên kết bổ sung cả).

C à sai. ADN ờ tế bào nhân sơ chỉ có một chuỗi polinucleotit còn ADN trong nhân ở tế bào nhân thực gồm hai chuỗi polinucleotit (ất cả 2 chuỗi polinucleotit hay 2 mạch).

D à sai. Đơn phân của ADN trong nhân ở tế bào nhân thực là A, T, G, X còn đơn phân của ADN ở tế bào nhân sơ là A, U, G, X (đã ADN thì đơn phân là A, T, G, X dù nó là nhóm sinh vật nào).

Vậy: A đúng.

7 tháng 10 2018

Chọn B

Các câu I; III; IV đúng

Phát biểu II sai vì ở sinh vật nhân thực có nhiều đơn vị tái bản (chạc chữ Y). Hai chạc chữ Y đối diện nhau có chiều mạch gốc ngược nhau có nghĩa là khi ở chạc chữ Y này mạch 1 là mạch gốc thì ở chạc chữ Y kia mạch 2 là mạch gốc nên emzim ligara tác động nên cả 2 mạch đơn mới tổng hợp

Khi nói đến những điểm khác nhau giữa ADN ở tế bào nhân sơ và ADN trong nhân ở tế bào nhân thực, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng? I.                   ADN ở tế bào nhân sơ có dạng vòng còn ADN trong nhân ở tế bào nhân thực không có dạng vòng. II.                 Các bazơ nitơ giữa hai mạch của ADN trong nhân ở tế bào nhân thực liên kết theo nguyên tắc bổ sung còn các bazơ nitơ của ADN ở tế...
Đọc tiếp

Khi nói đến những điểm khác nhau giữa ADN ở tế bào nhân sơ và ADN trong nhân ở tế bào nhân thực, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?

I.                   ADN ở tế bào nhân sơ có dạng vòng còn ADN trong nhân ở tế bào nhân thực không có dạng vòng.

II.                 Các bazơ nitơ giữa hai mạch của ADN trong nhân ở tế bào nhân thực liên kết theo nguyên tắc bổ sung còn các bazơ nitơ của ADN ở tế bào nhân sơ không liên kết theo nguyên tắc bổ sung.

III.             ADN ở tể bào nhân sơ chỉ có một chuỗi polinucleotit còn ADN trong nhân ở tế bào nhân thực gồm hai chuỗi polinucleotit

Đơn phân của ADN trong nhân ở tế bào nhân thực là A, T, G, X còn đơn phân của ADN ở tế bào nhân sơ là A, U, G, X

A. 1

B. 2

C. 3

D. 4

1
29 tháng 8 2018

Đáp án A

Nhn định giữa ADN nhân sơ và nhân chuẩn:

A. đúng. ADN ớ tế bào nhân sơ có dạng vòng còn ADN trong nhân ở tế bào nhân thực không có dạng vòng.

B. sai. Các bazơ nitơ giữa hai mạch của ADN trong nhân tế bào nhân thực liên kết theo nguyên tc bổ sung còn các bazơ nitơ của ADN ở tế bào nhân sơ không liên-kết theo nguyên tc b sung, (tt c 2 mạch gọi mạch kép và liên kết bổ sung cả)

C. sai. ADN ớ tế bào nhân sơ ch có một chuỗi polinucleotit còn ADN trong nhân ở tế bào nhân thực gồm hai chui polinucleotit. (tt c 2 chuỗi polinucleotit hay 2 mạch)

D. sai. Đơn phân ca ADN trong nhân ớ tế bào nhân thực là A, T, G, X còn đơn phân của ADN ở tế bào nhân sơ là A, U, G, X (đã ADN thì đơn phân  A, T, G, X dù nó là  nhóm sinh vật nào).