K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 8 2018

a) Vì: mA < 400 (g) nên phải có khí thoát ra → muối có dạng MHSO4 và khí là: CO2

b)

c) Tác dụng được với: MgCO3, Ba(HSO3)2, Al2O3, Fe(OH)2, Fe, Fe(NO3)2

Pt: 2NaHSO4 + MgCO3 → Na2SO4 + MgSO4 + CO2↑ + H2O

2NaHSO4 + Ba(HSO3)2 → BaSO4 + Na2SO4 + SO2↑ + 2H2O

6NaHSO4 + Al2O3 → 3Na2SO4 + Al2(SO4)3 + 3H2O

2NaHSO4 + Fe(OH)2 → Na2SO4 + FeSO4 + 2H2O

2NaHSO4 + Fe → Na2SO4 + FeSO4 + H2

12NaHSO4 + 9Fe(NO3)2 → 5Fe(NO3)3 + 2Fe2(SO4)3 + 6Na2SO4 + 3NO↑ + 6H2O

12 tháng 9 2016

.   Do trộn 100g với 100g mà lượng dung dịch thu được < 200g thì muối sunfat kim loại là muối axit.( do sự thất thoát khí ) 

         pt :  2MHSO4     +  2NaHCO3  = M2SO4  + Na2SO4   + 2CO2  + 2H2O     

Sự thoát khí CO2 làm giảm khối lượng ( số mol CO2 = số mol NaHCO3 0,05mol)  

gọi số mol của MHSOlà x ta có:

(M + 97) x = 13,2 =>  x = 13,2/ (M + 97)     

 Theo phương trình sự tạo kết tủa với BaCl2 là muối sunfat:

          MNaSO4  +  BaCl2 =  BaSO4 + MCl  + NaCl                                               

=>  Với 0,1 < x < 0,1 + 0,02  thì 13< M < 35 thoả mãn Na = 23                                      Vậy công thức sunfat là NaHSO4

1, Trộn 100g dung dịch chứa 1 muối Sunfat của kim loại kiềm có nồng độ là 13,2% với 100g dung dịch NaHCO3 4,2%. Sau khi pứ xong thu được dung dịch A có khối lượng m<200g. Cho 100g dung dịch BaCl2 20,8% vào dung dịch A, khi pứ xong người ta thấy dung dịch vẫn còn dư muối Sunfat. Nếu thêm tiếp vào đó 20g dung dịch BaCl2 20,8% nữa thì dung dịch lại dư BaCl2 và lúc này thu được dung dịch D a, Hãy xác định CTHH của...
Đọc tiếp

1, Trộn 100g dung dịch chứa 1 muối Sunfat của kim loại kiềm có nồng độ là 13,2% với 100g dung dịch NaHCO3 4,2%. Sau khi pứ xong thu được dung dịch A có khối lượng m<200g. Cho 100g dung dịch BaCl2 20,8% vào dung dịch A, khi pứ xong người ta thấy dung dịch vẫn còn dư muối Sunfat. Nếu thêm tiếp vào đó 20g dung dịch BaCl2 20,8% nữa thì dung dịch lại dư BaCl2 và lúc này thu được dung dịch D

a, Hãy xác định CTHH của muối Sunfat kim loại kiềm ban đầu

b, Tính C% các chất tan trong dd A và dd D

c, Dung dịch muối Sunfat kim loại kiềm ban đầu có thể tác dụng với những chất nào dưới đây? Viết pthh cho các pứ xảy ra: Na2CO3, Ba(HCO3)2, Al2O3, NaAlO2, Na, Al, Ag, Ag2O

2, Hòa tan hoàn toàn 1 miếng bạc kim loại vào 1 lượng dư dd HNO3 nồng độ 15,75% thu được khí duy nhất NO và a(g) dung dịch F trong đó có nồng độ % của AgNO3 bằng nồng độ % của HNO3 dư. Thêm a(g) dung dịch HCl 1,46% vào dung dịch F. Hỏi có bao nhiêu % AgNO3 tác dụng với HCl

5
10 tháng 10 2017

trần hữu tuyển

10 tháng 10 2017

Bài 1:muối Sunfat của KL kiềm làm sao mà tác dụng dc với NaHCO3

25 tháng 4 2017

Bảo toàn nguyên tố M: nMSO4 = 0,25mol

Bảo toàn nguyên tố Cu: nCuSO4 dư = 0,1 mol

=> M = 24 (Mg)

b.

5 tháng 5 2023

 \(Fe+2CH_3COOH\rightarrow\left(CH_3COO\right)_2Fe+H_2\)

\(n_{Fe}=\dfrac{11,2}{56}=0,2\left(mol\right)\)

Theo PT: \(n_{\left(CH_3COO\right)_2Fe}=n_{Fe}=0,2\left(mol\right)\Rightarrow m_{\left(CH_3COO\right)_2Fe}=0,2.174=34,8\left(g\right)\)

Ta có: \(n_{H_2}=n_{Fe}=0,2\left(mol\right)\)

m dd sau pư = 11,2 + 200 - 0,2.2 = 210,8 (g)

\(\Rightarrow C\%_{\left(CH_3COO\right)_2Fe}=\dfrac{34,8}{210,8}.100\%\approx16,51\%\)

18 tháng 11 2021

\(a,PTHH:H_2SO_4+BaCl_2\rightarrow BaSO_4\downarrow+2HCl\\ \left\{{}\begin{matrix}m_{H_2SO_4}=\dfrac{300\cdot9,8\%}{100\%}=29,4\left(g\right)\\m_{BaCl_2}=\dfrac{200\cdot26\%}{100\%}=52\left(g\right)\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n_{H_2SO_4}=\dfrac{29,4}{98}=0,3\left(mol\right)\\n_{BaCl_2}=\dfrac{52}{208}=0,25\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

Vì \(\dfrac{n_{H_2SO_4}}{1}>\dfrac{n_{BaCl_2}}{1}\) nên H2SO4 dư

\(\Rightarrow n_{BaSO_4}=n_{BaCl_2}=0,25\left(mol\right)\\ \Rightarrow a=m_{BaSO_4}=0,25\cdot233=58,25\left(g\right)\\ b,n_{HCl}=n_{BaCl_2}=0,25\left(mol\right)\\ \Rightarrow m_{CT_{HCl}}=0,25\cdot36,5=9,125\left(g\right)\\ m_{dd_{HCl}}=300+200-58,25=441,75\left(g\right)\\ \Rightarrow C\%_{HCl}=\dfrac{9,125}{441,75}\cdot100\%\approx2,07\%\)

BT
21 tháng 12 2020

mCuSO4 = 80.30% = 24 gam ==> nCuSO4  = 0,15 mol

dung dịch có 80-24 = 56 gam H2O

Zn + CuSO4 → ZnSO4  + Cu

Sau phản ứng thu được 16,1 hỗn hợp kim loại nên sau phản ứng phải có Zn dư và CuSO4 phản ứng hết.

nZn phản ứng = nCuSO4 = 0,15 ==> mZn = 0,15.65=9,75 gam

Chất tan trong dung dịch thu được là ZnSO4 = 0,15mol 

mZnSO4 = 0,15.161= 24,15 gam

m dung dịch sau phản ứng = mH2O + mZnSO4 = 80,15 gam

C%ZnSO4 = \(\dfrac{24,15}{24,15+56}.100\)= 30,13%

b.

Hỗn hợp kim loại A gồm Zn dư và Cu : 0,15 mol

=> mZn = 16,1 - 0,15.64= 6,5 gam <=> nZn = 0,1 mol

Cho A tác dụng với HCl chỉ có Zn phản ứng

Zn + 2HCl --> ZnCl2   +  H2

0,1             -------------->    0,1

==> VH2  = 0,1 .22,4 = 2,24 lít

16 tháng 8 2016

Bạn tham khảo nhá!!! 

mCuSO4 = = = 32 (gam)
nCuSO4 = = 0,2 (mol)
Gọi x là khối lượng miếng sắt ban đầu.
Khối lượng miếng sắt sau khi nhúng vào dung dịch CuSO4 tăng là:
= 0,08.x (gam)
Fe + CuSO4 ---> FeSO4 + Cu
1mol 1mol 1mol 1mol
0,2mol 0,2mol 0,2mol 0,2mol
Khối lượng sắt phản ứng: 0,2.56 = 11,2 (gam)
Khối lượng Cu sinh ra: 0,2.64 = 12,8 (gam)
Khối lượng miếng sắt tăng lên = mCu sinh ra - mFe phản ứng
=> 0,08.x = 12,8 – 11,2
0,08.x = 1,6 => x = 20 (gam)
Vậy khối lượng miếng sắt ban đầu là 20 gam 

9 tháng 5 2017

người ta hỏi CTHH muỗi sunfat của kim loại m chứ người ta không hỏi khối lượng sắt ban đầu

 

11 tháng 11 2019

Fe + 4HNO3 → Fe(NO3)3 + NO + 2H2O  (1)

a →  4a        → a             → a      (mol)

3Fe + 8HNO3 → 3Fe(NO3)2 + 2NO + 4H2O   (2)

B    8/3b          → b          →2/3b     (mol)

TH1: xảy ra phản ứng (1) tạo muối Fe(NO3)3 => nFe(NO3)3  = nNO = 0,03 (mol)

=> mmuối = mFe(NO3)3 = 0,03. 242 = 7,26 (g) # 7,82 => loại

TH2: xảy ra phản ứng (2) tạo muối Fe(NO3)2 => nFe(NO3)2 = 3/2 nNO = 3/2 . 0,03 = 0,045 (mol)

=> mmuối = mFe(NO3)2 = 0,045. 180 = 8,1 (g) # 7,82 => loại

TH3: xảy ra cả (1) và (2) phản ứng tạo 2 muối.

Gọi số mol của Fe ở phản ứng (1) và (2) lần lượt là a và b (mol)

Đặt vào phương trình ta có:

 

∑ nFe = 0,01 + 0,03 = 0,04 (mol) => mFe = 0,04.56 = 2,24 (g)

∑ nHNO3 pư = 4a + 8/3b = 4. 0,01 + 8/3. 0,03 = 0,12 (mol)

mHNO3 = 0,12.63 = 7,56 (g)

Khối lượng dd sau: mdd sau = mFe + mddHNO3 - mNO = 2,24 + 30 – 0,03.30 = 31,34 (g)

23 tháng 10 2019

a) Đặt  số mol của MO, M(OH)2, MCO3 tương ứng là x, y, z.

Nếu tạo muối trung hòa ta có các phản ứng:

MO  +  H2SO4   MSO4    +   H2O                                   (1)

M(OH)+  H2SO4    MSO4    +  2H2O                          (2)

MCO3   +  H2SO4    MSO4    +   H2O + CO2              (3)

Nếu tạo muối axít ta có các phản ứng:

MO  +  2H2SO4    M(HSO4)2   +   H2O                         (4)

M(OH)+  2H2SO4    M(HSO4)2      +  2H2O                (5)

MCO3   +  2H2SO4   M(HSO4)2  +   H2O + CO2                             (6)

Ta có : 

– TH1: Nếu muối là MSO4   M + 96 = 218   M = 122 (loại)

– TH2: Nếu là muối M(HSO4)2   M + 97.2 = 218  M = 24 (Mg)

Vậy xảy ra phản ứng (4, 5, 6) tạo muối Mg(HSO4)2                                            

b) Theo (4, 5, 6)    Số mol CO2 = 0,448/22,4 = 0,02 molz = 0,02  (I)

2x + 2y + 2z = 0,12             (II)

Đề bài:       40x + 58y + 84z = 3,64 (III) 

Giải hệ (I, II, III): x = 0,02; y = 0,02; z = 0,02

%MgO = 40.0,02.100/3,64 = 21,98%

%Mg(OH)2 = 58.0,02.100/3,64 = 31,87%   

%MgCO3 = 84.0,02.100/3,64 = 46,15%