K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 4 2019

- Sâu bệnh hại cây là sâu, côn trùng, điều kiện sống không bình thường, vi khuẩn gây ra sự bất thường về sinh lí cấu tạo và hình thái của cây.

- Các biện pháp phòng trừ:

       + Biện pháp canh tác và sử dụng giống chống chịu sâu bệnh.

       + Biện pháp thủ công.

       + Biện pháp hoá học.

       + Biện pháp sinh học.

       + Biện pháp kiểm dịch thực vật.

5 tháng 1 2017

1.

Đất trồng là lớp bề mặt tơi xốp của vỏ Trái Đất , trên đó cây trồng có thể sinh sống và sản suất ra sản phẩm.

Thành phần của đất trồng :

Gồm chất rắn , chất lỏng và chất hí

Chất rắn: Gồm chất vô cơ và chất hữu cơ

Chất hí: Giúp cây quang hợp

Chất lỏng: Có tác dụng hoà tan các chất dinh dưỡng có trong nước

15 tháng 1 2017

đất trồng là bề mặt tơi xốp của vỏ TĐ mà trên đó có dinh dưỡng để thực vật sinh sống

thành phần của đất trồng:phần khí

phần lỏng

phần rắn :chất hữu cơ

chất vô cơ

mk chỉ làm đc c1 thôi mong bn thông cảm mk đang bận

22 tháng 12 2016

1) sâu bệnh hại là lớp động vật thuộc nghành chân khớp

nó có 3 phần: đầu, ngực, bụng

có 3 đôi chân, 2 đôi cánh,1 đôi râu

*biện pháp

hóa học

thủ công

sinh học

canh tác và sử dụng giống chống sâu bệnh

26 tháng 10 2021

THAM KHẢO

- Các biện pháp phòng trừ sâu, bệnh hại là:

1. Biện pháp canh tác và sử dụng giống chống sâu, bệnh hại

+ Ưu điểm: dễ thực hiện, hiệu quả lâu dài.

+ Nhược điểm: hiệu quả thấp khi sâu phát triển mạnh.

2. Biện pháp thủ công

+ Ưu điểm:đơn giản, dễ thực hiện, có hiệu quả khi sâu, bướm mới phát sinh.

+ Nhược điểm: hiệu quả thấp khi sâu phát triển mạnh

3. Biện pháp hóa học

+ Ưu điểm: có hiệu quả cao, ít tốn công, diệt nhanh

+ Nhược điểm: gây ngộ đọc cho người, gia súc và gây ô nhiễm môi trường.

4. Biện pháp sinh học

+ Ưu điểm: an toàn với người và động vật, hiệu quả bền vững lâu dài, không gây ô nhiễm môi trường, hiệu quả kinh tế cao.

+ Nhược điểm: hiệu quả chậm phụ thuộc vào loại thiên địch

5. Biện pháp kiểm dịch thực vật

+ Ưu điểm: ngăn chặn sự lây lan của sâu, bệnh hại nguy hiểm.

 

+ Nhược điểm : tốn kém

 

26 tháng 10 2021

[THAM KHẢO]

- Các biện pháp phòng trừ sâu, bệnh hại là:

1. Biện pháp canh tác và sử dụng giống chống sâu, bệnh hại

+ Ưu điểm: dễ thực hiện, hiệu quả lâu dài.

+ Nhược điểm: hiệu quả thấp khi sâu phát triển mạnh.

2. Biện pháp thủ công

+ Ưu điểm:đơn giản, dễ thực hiện, có hiệu quả khi sâu, bướm mới phát sinh.

+ Nhược điểm: hiệu quả thấp khi sâu phát triển mạnh

3. Biện pháp hóa học

+ Ưu điểm: có hiệu quả cao, ít tốn công, diệt nhanh

+ Nhược điểm: gây ngộ đọc cho người, gia súc và gây ô nhiễm môi trường.

4. Biện pháp sinh học

+ Ưu điểm: an toàn với người và động vật, hiệu quả bền vững lâu dài, không gây ô nhiễm môi trường, hiệu quả kinh tế cao.

+ Nhược điểm: hiệu quả chậm phụ thuộc vào loại thiên địch

5. Biện pháp kiểm dịch thực vật

+ Ưu điểm: ngăn chặn sự lây lan của sâu, bệnh hại nguy hiểm.

+ Nhược điểm : tốn kém

20 tháng 12 2020

Có 4 biện pháp phòng trừ sâu bệnh hại:

1.Biện pháp canh tác và sử dụng giống chống sâu, bệnh hại.

2.Biện pháp thú công.

3.Biện pháp hóa học.

4.Biện pháp sinh học.

5.Biện pháp kiểm dịch thực vật.

31 tháng 12 2020

- Nguyên tắc phòng trừ sâu bệnh hại:

+ Phòng là chính.

+ Trừ sớm, trừ kịp thời, nhanh chóng và triệt để.

+ Sử dụng tổng hợp các biện pháp phòng trừ.

- Các biện pháp phòng trừ sâu, bệnh hại là:

   + Biện pháp canh tác và sử dụng giống chống sâu, bệnh hại

    +Biện pháp thủ công

     +Biện pháp hóa học

     +Biện pháp sinh học

     +Biện pháp kiểm dịch thực vật

GOOD LUCK!

 

1 tháng 1 2021

cảm ơn nhaaatớ nhà chủ acc này chúc cậu thi tốt ạ

27 tháng 1 2021

Câu 1: _ Vai trò của trồng trọt:

+ Cung cấp thức ăn cho người.

+ Cung cấp thức ăn cho chăn nuôi.

+ Cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp chế biến.

+ Cung cấp nguyên liệu cho xuất khẩu.

            _Nhiệm vụ của trồng trọt:

+ Đẩy mạnh trồng trọt.

+ Đảm bảo đời sống của nhân dân và phục vụ chăn nuôi.

+ Phát triển các loại cây trồng làm nguyên liệu cho các ngành công nghiệp chế biến như: chế biến rau, củ, quả, công nghiệp làm giấy, các sản phẩm từ cao su.

+ Đẩy mạnh trồng các cây đặc sản, lấy nguyên liệu cho xuất khẩu như: chè, cà phê, cao su, hồ tiêu, hạt điều,...

Câu 2:_Tác hại của sâu, bệnh với cây trồng:

 Sâu bệnh phá hại làm cây trồng sinh trưởng kém, giảm năng suất và chất lượng nông sản.

          _Khái niệm về côn trùng:côn trùng là lớp động vật thuộc ngành chân khớp.

          _Khái niệm về bệnh cây:bệnh cây là trạng thái không bình thường về chức năng sinh lí, cấu tạo và hình thái của cây.

          _Các phương pháp phòng trừ sâu bệnh hại:

+ Biện pháp canh tác và sử dụng giống chống sâu bệnh hại.

+ Biện pháp thủ công.

+ Biện pháp hóa học.

+ Biện pháp sinh học.

+ Biện pháp kiểm dịch thực vật.

Câu 3: _Vai trò của giống cây trồng: góp phần tăng năng suất, tăng chất lượng nông sản, tăng vụ gieo trồng trong một năm.

           _Phương pháp chọn tạo giống cây trồng: phương pháp chọn lọc, phương pháp lai, phương pháp gây đột biến, phương pháp cấy mô.

Câu 4:_Đất trồng là lớp bề mặt tơi xốp của vỏ trái đất, trên đó thực vật có thể sinh sống

          _Vai trò của đất trồng: cung cấp oxi, nước, dinh dưỡng cho cây, giữ cho cây đứng vững.

          _Thành phần chính của đất trồng: phần khí, lỏng, rắn.

          _vd: Đất thịt giàu chất dinh dưỡng cho cây trồng vì đất có các hạt nhỏ và nhiều mùn.

 

Nguyên tắc:

Phòng là chính

Trừ nhanh,kiệp thời ,Diệt tận gốc

Sử dụng tổng hợp các biện pháp

Các biện pháp:

-Biện pháp canh tác tốt, sử dụng giống có thể chống sâu bệnh hại

-Biện pháp thủ công

-Biện pháp hóa học

-Biện pháp sinh học

-Biện pháp kiểm dịch thực vật

✱Bạn cứ ghi làkiểm dịch thực vật là OK

3 tháng 3 2022

Tham khảo:

STT

Tên sâu bệnh

Biểu hiện

Biện pháp

1

Bệnh phấn trắng

Trên lá, cành non có phủ một lớp màu trắng.

Sử dụng thuốc bảo vệ thực vật có hoạt chất azoxystrobin, difenoconazole

2

Bệnh đốm đen

Xuất hiện đốm đen, lá khô và rụng dần.

Dùng hỗn hợp dịch tỏi, ớt, xả để phun.

3

Bệnh khô cành

Trên cành có các đốm màu tím hoặc màu đỏ, rồi lan rộng.

Cắt cành khô, phun thuốc bảo vệ thực vật.

4

Bệnh gỉ sắt

Trên lá xuất hiện các đốm vàng nhạt, sau đó lan rộng thành đốm có kích thước, hình dạng khác.

Vào mùa thu thì hái lá bị bệnh đốt đi.

Vào mùa xuân: phun thuốc Boocđô 1%

5

Rệp sáp

Loại này hút nhựa cây, cây bị phủ một lớp bột trắng.

Cắt bỏ lá bị hại, phun thuốc có hoạt chất fenitrothion

6

Rệp ống

Loại này hút nhựa, làm khô cây

Tỉa cành, cắt bỏ cành có trứng rệp, bảo vệ các loài thiên địch như ruồi ăn rệp, bọ rùa.

7

Nhện đỏ và bọ trĩ

Nhện tụ tập ở mặt sau của lá, làm cho lá có đốm vàng và rụng.

Bọ trĩ làm cho hoa héo.

Bắt giết và phun thuốc hóa học có hoạt chất imidacloprid.

3 tháng 3 2022
Thường xuyên vệ sinh đất canh tác nhằm tiêu diệt mầm mống và nơi trú ẩn của sâu bệnh hại cây trồng.Gieo giống tránh những thời điểm sâu bệnh sinh trưởng mạnh.Tăng cường bón phân hợp lý và chăm sóc tỉ mỉ các cây trồng để tăng khả năng chống sâu bệnh.Thay phiên trồng các loại cây trồng khác nhau nhằm giảm sự thích ứng của sâu bệnh.Lựa chọn những giống cây có khả năng chống sâu bệnh.