K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 12 2021

+Kí, tản văn (lớp 6,7; lớp 8, 9 không có tác phẩm nào)

– Cây tre Việt Nam (Thép Mới)

– Cõi lá (Đỗ Phấn)

– Cô Tô (Nguyễn Tuân)

– Lòng yêu nước (I. Ehrenburg)

– Một lít nước mắt (Kito Aya)

– Người ngồi đợi trước hiên nhà (Huỳnh Như Phương)

– Những năm ở tiểu học (trích Hồi kí Nguyễn Hiến Lê)

– Thẳm sâu Hồng Ngài (Tống Lam Linh)

– Thương nhớ mười hai (Vũ Bằng)

– Tôi ăn Tết ở Côn Lôn (Khuông Việt)

– Trưa tha hương (Trần Cư)

-…

+Kí (lớp 10, 11 và 12)

– Ai đã đặt tên cho dòng sông? (Hoàng Phủ Ngọc Tường)

– Cơm thầy, cơm cô (Vũ Trọng Phụng)

– Đi trên đường Hà Nội (Đỗ Chu)

– Người lái đò Sông Đà (Nguyễn Tuân)

– Nhật kí Đặng Thuỳ Trâm (Đặng Thuỳ Trâm)

– Quyết định khó khăn nhất (Trích Điện Biên Phủ – Điểm hẹn lịch sử – Võ Nguyên Giáp)

– Sống để kể lại (G. Marquez)

- Thần linh ơi, ta có các già làng (Trung Trung Đỉnh)

– Thủ tục làm người còn sống (Minh Chuyên)

– Thượng kinh kí sự (Hải Thượng Lãn Ông)

– Trong giông gió Trường Sa (nhiều tác giả)

– Việc làng (Ngô Tất Tố)

-…

NG
30 tháng 11 2023

- Văn bản trên cung cấp diễn biến của chiến dịch Điện Biên Phủ, trải qua ba đợt:

+ Đợt 1: (13 đến 17/3) tiêu diệt 2 cứ điểm Him Lam, Độc lập, mở toang cử phía Bắc và Đông Bắc

+ Đợt 2 ( 30/3-30/4) kiểm soát các điểm cao, các khu trung tâm khiến địch rơi vào thế bị động, mất tinh thần

+ Đợt 3 ( 1 đến 7/5) tổng công kích, 7/5 toàn thắng

- Cách trình bày các thông tin đó giống nhau ở chỗ đều có thời gian, hoạt động cụ thể và kết quả.

- Cách trình bày theo dạng đồ họa thông tin ngắn gọn và sinh động:

+ Màu sắc: nổi bật, ấn tượng

+ Hình ảnh: các hình ảnh được người biên soạn lựa chọn rất phù hợp với đặc điểm của từng đợt chiến đấu.

+ Các kí hiệu: logic, sáng tạo, phù hợp với văn bản có nội dung lịch sử.

+ Cách trình bày, bố cục, chữ viết cũng rất sáng tạo, dễ hiểu, để lại ấn tượng sâu sắc.

29 tháng 1 2023

 Trong cuộc sống cái bình nứt trg bài là những người có khiếm khuyết. Và trg cuộc sống của chúng ta đều có thể như cái bình nứt.  .  .  .  .  .  .  .  .  .  .  .  .  .  .  .  .  .  .  .  .  .  .  .  .  .  .  .  .  .  .  .  .  .  .  .  .  .  .  .  .  .  .  .  .  .  .  .  .  .  .  .  .  .  .  .  .  . 

29 tháng 1 2023

Hahahababahabababababab

12 tháng 5 2017

- Dân tộc Việt ta có một thứ thức ăn mang đậm tính truyền thống vừa độc đáo, vừa ngon lành, vừa bổ, vừa gắn liền với truyền thuyết dân tộc lâu đời. Đó chính là hai loại bánh xuất hiện từ ngàn đời nay: bánh chưng và bánh giầy. Bánh chưng hình vuông, màu xanh, tượng trưng Trái Đất. Bánh giầy hình tròn, màu trắng, tượng trưng Trời. Hai thứ bánh ấy thể hiện triết lý Vuông Tròn của người Việt Nam . Bánh chưng bánh giầy là thức ăn trang trọng để cúng Tổ tiên, thể hiện tấm lòng uống nước nhớ nguồn, nhớ công ơn sinh thành dưỡng dục to lớn, bao la như trời đất của cha mẹ.

- Sự tích trên muốn nhắc nhở con cháu về truyền thống của dân tộc, thờ cúng tổ tiên; là lời giải thích ý nghĩa cũng như nguồn cội của của bánh chưng, bánh giầy trong văn hóa, đồng thời nhấn mạnh tầm quan trọng của cây lúa và thiên nhiên trong nền văn hoá lúa nước.

D
datcoder
CTVVIP
24 tháng 12 2023

Theo em, đoạn "Trên Trái Đất... thế giới đẹp đẽ này." trong văn bản thể hiện rõ nhất cách trình bày văn bản thông tin theo quan hệ nhân quả.

25 tháng 1 2023

Đoạn văn thứ \(7\) thể hiện rõ nhất cách trình bày văn bản thông tin theo quan hệ nhân quả "Trên Trái đất... đẹp đẽ này".

+, Đoạn văn trình bày về việc phát triển quá mức của loài người đã dẫn đến những hậu quả về thiên nhiên, trái đất mà con người đang phải gánh chịu.