K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 1 2022

Tham khảo!

Cách trồng Nấm rơm trong nhà đơn giản 13 ngày thu hoạch

16 tháng 1 2022

Tham khảo : 

https://www.wikihow.vn/Tr%E1%BB%93ng-n%E1%BA%A5m-trong-nh%C3%A0

19 tháng 1 2022

ăn đượcvì nó ko có độc và ăn được thế thôi

19 tháng 1 2022

hơi ngắn

29 tháng 3 2023

các bệnh nấm là:

Nấm kẽNấm móngBệnh lang benNấm tóc
cách phòng tránh là: (Tham khảo)
Để đề phòng bệnh nấm da cần vệ sinh da sạch sẽ, da luôn được thoáng mát. Không mặc chung quần áo, không dùng chung khăn mặt, khăn tắm, không dùng chung chăn, gối và không ngủ chung giường với người đang bị bệnh nấm da.
24 tháng 4 2022

tham khảo(khá là dài)

Hướng dẫn kỹ thuật trồng nấm rơm 

Xử lý rơm 

Để thực hiện cách trồng nấm rơm đơn giản, điều đầu tiên mà bạn cần làm đó là xử lý rơm. 

Trước tiên, bạn cần xây một bể chứa nước với kích thước là 200 X 150 X 50cm. Nếu trong trường hợp muốn hoạt động lâu dài trong lĩnh vực trồng nấm thì có thể xây loại bể chứa lớn. Còn nếu muốn thử nghiệm thì dựng táp lô tạo ra bể chứa rồi sử dụng bạt phủ lên. 

 

Khi đã hoàn thành bể chứa, bước tiếp theo chúng ta cho vôi và nước vào dùng dụng cụ để khuấy với tỉ lệ đạt là 3kg vôi kết hợp với 100 lít nước. Cho rơm đã được băm nhỏ vào trong bể chứa sao cho nhập nhằm mục đích loại bỏ hoàn toàn chất mặn, chất phèn, tạp chất còn sót lại bên trong rơm. 

Để quá trình xử lý rơm diễn ra hiệu quả thì bà con có thể lựa chọn sử dụng máy băm rơm rạ 3A3Kw. Chiếc máy này có công dụng băm nhỏ rơm thành khúc nhanh chóng với năng suất đạt vài trăm kg/giờ. 

Ủ rơm 

Ủ rơm được coi là một trong những bước vô cùng quan trọng khi trồng nấm rơm. Rơm sau khi được vớt ra ngoài bể, bà con đem chất thành đống để ở trên phần giá ủ. Tiếp đó sử dụng bạt để quấn ở xung quanh giá và ủ rơm trong thời gian từ 5 cho tới 6 ngày. 

 

Sau khoảng 2 - 3 ngày thực hiện trở rơm 1 lần để rơm được thông thoáng rồi xếp lại vị trí cũ. Trong trường hợp rơm đang bị ướt quá, cần phải thực hiện giảm dụng cụ đậy. Còn rơm khô phải bổ sung thêm nước với tỉ lệ 100 lít nước kết hợp với 3kg vôi đem tưới cho vừa đủ. 

Ngày thứ 6, bà con cần đem rơm đi kiểm tra lần nước. Khi đó rơm sẽ có đủ lượng nước, vài cọng khi vắt sẽ thấy nước nhỏ giọt, thời điểm này rơm sẽ có màu vàng tươi, mềm hẳn và mùi thơm đặc trưng. 

Xếp mô rơm 

Khi quá trình ủ đã hoàn tất, bây giờ bà con cần đem rơm xếp vào các vò hoặc các mô đã um lên để tự trồng nấm rơm tại nhà. Giải thêm rơm đã ủ lên trên bề mặt, tưới chút nước cho ẩm. Diện tích của phần rơm phủ phải có chiều cao 20cm còn chiều rộng là 50cm. 2 lớp rơm phủ đầu tiên, đem giải hạt giống theo chiều dọc tại 2 bên luống, cần đảm bảo nó phải cách vị trí mép luống khoảng 5 cho tới 7cm. Lặp lại công việc này với lớp tiếp theo. 

 

Khi thực hiện ủ 3 lớp thì mặt trên không rãi thêm men giống, thay vào đó là rãi rơm khô có độ dày đạt từ 4 cho tới 5cm. Nếu đặt rơm lên mô, bà con cần nắn và vuốt cho mô rơm thật gọn, để khi thu hoạch không làm nụ nấm nhỏ bị hư. 

Chăm sóc nấm 

Trong kĩ thuật trồng nấm rơm bà con cần đặc biệt chú ý, không sử dụng thêm phân bón vì trong thành phần của rơm đã có hàm lượng chất dinh dưỡng đầy đủ giúp nấm phát triển tốt. Nhưng, cần đảm bảo thường xuyên theo dõi độ ẩm, nhiệt độ vì nó là một trong những khâu cực kì quan trọng. 

 

Trong quá trình kiểm tra, nếu thấy nhiệt độ ngoài trời tăng lên, rơm bị thiếu nước thì phải bổ sung thêm. Còn khi nhiệt độ có xu hướng giảm cũng phải ngưng tưới và dỡ lớp rơm ở ngoài ra. Trong trường hợp thời tiết mưa, nên dùng màng phủ hoặc nylon để mô nấm được tăng nhiệt độ, giữ nhiệt bên trong.

Thu hái 

Sau thời gian ủ rơm từ 10 cho tới 14 ngày, ta thực hiện thu hoạch rơm. Tùy theo cách ủ và loại giống mà thời gian thực hiện thu hoạch cũng sẽ có phần khác nhau. Thông thường vào ngày thứ 12 – 15 nấm sẽ ra lộ, đợt 2 sau đó khoảng 7 đến 8 ngày và trong 3- 4 ngày có thể thu hái. Như vậy, kết thúc một vụ trồng nấm sẽ trong khoảng từ 25 cho tới 30 ngày. 

 

Vào mỗi ngày, ta thực hiện thu hoạch nấm khoảng 2 lần. Sáng sớm thu hoạch lần 1 trước 6 giờ, 14 đến 15 giờ chiều thu hoạch lần 2. Chú ý, trong quá trình hái cần lựa chọn cây hơi nhọn đầu, còn búp. Không được để chân nấm trên mô bị sót vì khi thối sẽ làm cho nụ ở kế bên bị hỏng. 

Tham khảo:

Thời vụ trồng nấmNấm rơm có thể trồng được quanh năm. ...Chuẩn bị rơmCách ủ rơm thành đống. ...Chọn meo giống. Là khâu quan trọng có ảnh hưởng rất lớn đến năng suất trồng nấm. ...Xếp mô & rắc meo giống. Lấy rơm trong đống đã ủ: Dỡ bỏ lớp rơm ngoài mặt đống ủ. ...Chăm sóc và thu hoạch: ...Thu hái nấm rơm.

28 tháng 4 2021

làm được thức ăn

Chim ăn các sản phẩm nông nghiệp: chim ăn quả, chim ăn hạt, chim ăn cá ...Chim di cư là nguyên nhân lây truyền một số bệnh.Một số chim là nguồn gây bệnh cho con người: cúm gà.

Vai trò:

Lợi ích:

Phân hủy xác động vật, thực vật làm sạch môi trường; làm thức ăn cho con người (ví dụ: nấm mộc nhĩ, nấm rơm,...); dùng làm dược liệu (ví dụ: nấm lonh chi, nấm Pencillium...).

   Tác hại: Một số loại nấm độc nếu ăn phải sẽ bị ngộ độc, thậm chí tử vong.(nấm tán bay, nấm đôi cánh thiên thần,...)

Phòng chống:

+ Không ăn nấm rừng và nấm mọc tự nhiên khi không biết đó là nấm độc hay nấm không độc. 

+Kiểm tra nấm thật kỹ trước khi nấu, tuyệt đối không dùng nấm lạ.

+ Không ăn nấm đã bị thối rữa, ôi thiu.

+Chỉ sử dụng khi biết chắc chắn nấm ăn được

TK

Vai trò:

Lợi ích:

Phân hủy xác động vật, thực vật làm sạch môi trường; làm thức ăn cho con người (ví dụ: nấm mộc nhĩ, nấm rơm,...); dùng làm dược liệu (ví dụ: nấm lonh chi, nấm Pencillium...).

   Tác hại: Một số loại nấm độc nếu ăn phải sẽ bị ngộ độc, thậm chí tử vong.(nấm tán bay, nấm đôi cánh thiên thần,...)

Phòng chống:

+ Không ăn nấm rừng và nấm mọc tự nhiên khi không biết đó là nấm độc hay nấm không độc. 

+Kiểm tra nấm thật kỹ trước khi nấu, tuyệt đối không dùng nấm lạ.

+ Không ăn nấm đã bị thối rữa, ôi thiu.

+Chỉ sử dụng khi biết chắc chắn nấm ăn được

20 tháng 12 2021

b, 

 Vai trò: quan trọng đối với tự nhiên và con người như: phân hủy xác động vật, thực vật làm sạch môi trường; làm thức ăn cho con người (ví dụ: nấm mộc nhĩ, nấm rơm,...); dùng làm dược liệu (ví dụ: nấm lonh chi, nấm Pencillium...).

   Tác hại: Một số loại nấm độc nếu ăn phải sẽ bị ngộ độc, thậm chí tử vong. 

20 tháng 12 2021

c, 

$Câu$ $1$

- Có vai trò quan trọng trong việc làm thuốc chữa bệnh.

- Làm thức ăn cho con người.

- Là nguyên liệu cho các ngành công nghiệp chế biến.

- Xử lí nước thải và chỉ thị độ sạch của môi trường nước.

- Làm vật thí nghiệm trong khoa học nghiên cứu.

$Câu$ $2$

- Cung cấp lương thực, thức ăn cho con người.

- Làm vật trang trí, cây cảnh.

- Làm các sản phẩm công nghiệp hay đồ mĩ nghệ.

- Làm thuốc.