K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 5 2017

Bố cục: 4 phần

 ●    Phần 1 (từ đầu đến em chỉ khóc hoài): nỗi tuyệt vọng của Xi-mông

 ●    Phần 2 (tiếp … một ông bố): bác Phi-líp gặp Xi-mông và an ủi em.

 ●    Phần 3 (tiếp … bỏ đi rất nhanh): bác Phi-líp đưa Xi-mông về với mẹ và nhận làm bố của em.

 ●    Phần 4 (còn lại) : Xi-mông tin tưởng và nói với các bạn rằng em có bố Phi-líp

16 tháng 1 2017

Bố cục 3 phần:

●   Phần 1( Từ đầu đến “ Làm ăn sinh sống”): Nhân vật Tôi trên đường về quê

●   Phần 2(Tiếp đó đến “ Sạch trơn nh quét”): Nhân vật Tôi những ngày ở quê.

●   Phần 3(Còn lại): Nhân vật Tôi trên đường xa quê.

27 tháng 11 2019

Bố cục:

Hồi 4 gồm 2 lớp kịch: Lớp 2 và lớp 3.

●    Lớp 2: Thơm bình tĩnh cứu 2 cán bộ Cách mạng.

●    Lớp 3: Cuộc đối thoại của Thơm- Ngọc.

19 tháng 10 2018

●    Xi-mông là cậu bé độ 7-8 tuổi, có hoàn cảnh đáng thương và thường bị lũ bạn trêu chọc vì không có bố.

●    Xi-mông định ra bờ sông tự tử nhưng trước cảnh đẹp của bầu trời, nỗi nhớ mẹ khiến em khóc và không thực hiện được ý định.

●    Khi gặp bác Phi- líp em đã trút hết nỗi lòng, mắt đẫm lên, cảm giác buồn tủi. Đó là sự bất lực, tuyệt vọng của đứa trẻ.

●    Khi gặp mẹ, em òa khóc, đau đớn.

●    Khi bác Phi- líp đồng ý làm bố, em vui mừng phấn khích.

●    Hôm sau gặp bạn bè, em đã không còn sợ chúng trêu vì em biết bây giờ mình đã có bố.

8 tháng 5 2021

- Bài học được rút ra là: nhắc nhở chúng ta về lòng yêu thương bạn bè, mở rộng ra là lòng thương yêu con người, sự thông cảm với những nỗi đau hoặc lầm lỡ của người khác. Nhắc nhở chúng ta về thái độ ứng xử với người xung quanh, cần có một tấm lòng nhân hậu, không nên dửng dưng trước những đau khổ bất hạnh của người khác.

15 tháng 11 2018

Bố cục:

●   Phần 1: (từ đầu đến “Tốt bụng như thế”): Hình tượng cừu trong thơ La Phông-ten.

●   Phần 2: (còn lại): Hình tượng chó sói trong thơ La Phông-ten

23 tháng 6 2018

- Thể loại: truyện ngắn với ngôi kể thứ 3.

 

4 tháng 3 2017

Những tình huống:

●   Cậu bé Xi-mông khoảng 7 – 8 tuổi lần đầu đến trường thì bị lũ bạn chế giễu vì không có bố. Xi-mông đã đánh nhau và tấn công những kẻ chế nhạo mình. Nhưng em vô cùng đau khổ vì sự thật em không có bố. Xi-mông đi ra bờ sông và định tự tử.

●   Nhưng nghĩ đến nhà, đến mẹ, em lại khóc. Mẹ em biết chuyện thì ôm lấy con mà khóc.

●   Bác thợ Phi-líp nhìn thấy, an ủi và đưa em về nhà. Phi-líp đã nhận làm bố của em. Hôm sau Xi-mông đến trường, lũ bạn xấu giễu cợt nhưng Xi-mông dám chống lại vì em tự tin rằng mình có bố Phi-líp.

6 tháng 5 2018

- Bài học được rút ra là: nhắc nhở chúng ta về lòng yêu thương bạn bè, mở rộng ra là lòng thương yêu con người, sự thông cảm với những nỗi đau hoặc lầm lỡ của người khác. Nhắc nhở chúng ta về thái độ ứng xử với người xung quanh, cần có một tấm lòng nhân hậu, không nên dửng dưng trước những đau khổ bất hạnh của người khác.

24 tháng 11 2018

* Đặt vấn đề: Luận điểm cơ bản “Lớp trẻ ... kinh tế mới” (3 cầu đầu)

* Giải quyết vấn đề:

- Luận cứ 1: Chuẩn bị hành trang vào thế kỷ mới thì quan trọng nhất là sự chuẩn bị bản thân con người.

   + Từ cổ chí kim, bao giờ con người cũng là động lực phát triển của lịch sử.

   + Trong thời kỳ nền kinh tế tri thức phát triển mạnh mẽ, vai trò của con người lại càng nổi trội.

- Luận cứ 2: Bối cảnh của thế giới hiện nay và những mục tiêu, nhiệm vụ nặng nề của đất nước.

   + Một thế giới mà khoa học công nghệ phát triển như huyền thoại, sự giao thoa, hội nhập giữa các nền kinh tế ngày càng sâu rộng.

   + Nước ta phải đồng thời giải quyết ba nhiệm vụ thoát khỏi tình trạng nghèo nàn lạc hậu của nền kinh tế nông nghiệp ; đẩy mạnh công nghiệp hóa hiện đại hóa và đồng thời lại phải tiếp cận ngay với nền kinh tế trí thức.

- Luận cứ 3: Những cái mạnh, cái yếu của con người Việt Nam cần được nhận rõ khi bước vào nền kinh tế trong thế kỷ mới.

   + Thông minh, nhạy bén với cái mới nhưng thiếu kiến thức cơ bản, kém khả năng thực hành.

   + Cần cù sáng tạo nhưng thiếu đức tính tỉ mỉ, không coi trọng nghiêm ngặt quy trình công nghệ, chưa quen với cường độ khẩn trương.

   + Có tinh thần đoàn kết, đùm bọc, nhất là trong công cuộc chiến đấu chống ngoại xâm, nhưng lại thường đố kỵ nhau trong làm ăn và trong cuộc sống thường ngày.

   + Bản tính thích ứng nhanh, nhưng lại có nhiều hạn chế trong thói quen và nếp nghĩ, kỳ thị kinh doanh, quen với bao cấp, thói sùng ngoại hoặc bài ngoại quá mức, thói “khôn vặt”, ít giữ chữ “tín”.

* Kết thúc vấn đề:

Những yêu cầu đối với thế hệ trẻ : Bước vào thế kỷ mới, mỗi người Việt Nam đặc biệt là thế hệ trẻ cần phát huy những điểm mạnh, khắc phục những điểm yếu, rèn cho mình những thói quen tốt ngay từ những việc nhỏ để đáp ứng nhiệm vụ đưa đất nước đi vào công nghiệp hóa, hiện đại hóa.