K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 11 2021

, ớn lạnh, đổ mồ hôi, thiếu máu tán huyết, và lách to.

9 tháng 11 2021

Sốt rét là bệnh nhiễm ký sinh trùng Plasmodium Triệu chứng và dấu hiệu bao gồm sốt (chu kỳ), ớn lạnh, đổ mồ hôi, thiếu máu tán huyết, và lách to. Chẩn đoán bằng cách tìm Plasmodium trong máu ngoại vi và các xét nghiệm chẩn đoán nhanh.

Tham khảo:

Sốt rét là bệnh gây ra bởi ký sinh trùng tên Plasmodium, lây truyền từ người này sang người khác khi những người này bị muỗi đốt. Bệnh phổ biến ở các khu vực nhiệt đới và cận nhiệt đới. Mọi người đều có thể mắc bệnh sốt rét nếu sống hoặc có qua lại vùng rừng núi nơi có sốt rét lưu hành và bị muỗi Anophen đốt

Đồng bào miền núi chưa có hình thành thói quen mắc màn khi đi ngủ, một số nơi điều kiện sống còn khó khăn, vấn đề môi trường không được đảm bảo. Điều này tạo cơ hội để bệnh sốt rét dễ lây truyền nhanh

23 tháng 12 2021

-  Do muỗi truyền: đây là phương thức chủ yếu.

-  Do truyền máu có nhiễm ký sinh trùng sốt rét.

-  Do mẹ truyền sang con qua nhau thai bị tổn thương (hiếm gặp).

-  Do tiêm chích: bơm tiêm dính máu có ký sinh trùng sốt rét, do tiêm chích ma tuý.

- Bệnh sốt rét thường xảy ra ở miền núi vì ở đây có nhiều khu vực thuận lợi cho quá trình sống của muỗi anôphen mang mầm bệnh (trùng sốt rét) như: có nhiều vùng lầy, nhiều cây cối rậm rạp,....

2 tháng 11 2021

Ớn lạnh

2 tháng 11 2021

Ớn lạnh

20 tháng 11 2016

Nguyên nhân: Đó là do vi khuẩn shigella gây viêm toàn bộ đại tràng và trực tràng. Bệnh thường lây truyền qua phân. Người thân trong gia đình bị bệnh, đi cầu không rửa tay, lấy thực phẩm cho bé ăn hoặc mua thực phẩm đường phố có nhiễm shigella.

Cũng có thể trong nhà nuôi chó, mèo, phân chó, mèo cũng chứa vi khuẩn gây bệnh. Trẻ thích chơi với súc vật, sờ vào lông, bò ra nền nhà rồi đưa tay vào miệng…Trong nhà có ruồi, ruồi bu vào phân người chứa vi khuẩn rồi bu trên thức ăn…

Triệu chứng: Người bệnh có thể sốt nhẹ, có thể không nhưng chủ yếu là đau quặn bụng, mót rặn. Phân ban đầu còn lỏng, sau toàn nhầy và máu, ngày đi 5-10 lần.

Ðau bụng thường ở manh tràng ( hố chậu phải, dễ lầm với viêm ruột thừa) dọc theo khung đại tràng ( dễ lầm với loét dạ dày ).

Tiêu phân nhày máu, đôi khi xen kẽ với tiêu lỏng, số lượng không nhiều, nhưng đi đại tiện nhiều lần trong ngày.

Mót rặn : đau rát hậu môn kèm theo cảm giác đòi hỏi đại tiện một cách bức thiết.

Sốt cao nếu là do shigella.

Phòng ngừa bệnh kiết lỵ

– Rửa sạch tay trước khi ăn, ăn chính, uống sôi.

– Rửa sạch rau sống, thức ăn cần đậy kỹ tránh ruồi nhặn.

– Vệ sinh phân, rác, quản lý việc dùng phân trong nông nghiệp. Ðặc biệt nơi sống tập thể và người phục vụ ăn uống, cấp dưỡng, nuôi dạy trẻ phải sạch sẽ.

– Ðiều trị người lành mang bào nang.

26 tháng 12 2021

Đó là do vi khuẩn shigella gây viêm toàn bộ đại tràng và trực tràng. Bệnh thường lây truyền qua phân. Người thân trong gia đình bị bệnh, đi cầu không rửa tay, lấy thực phẩm cho bé ăn hoặc mua thực phẩm đường phố có nhiễm shigella.

Cũng có thể trong nhà nuôi chó, mèo, phân chó, mèo cũng chứa vi khuẩn gây bệnh. Trẻ thích chơi với súc vật, sờ vào lông, bò ra nền nhà rồi đưa tay vào miệng…Trong nhà có ruồi, ruồi bu vào phân người chứa vi khuẩn rồi bu trên thức ăn…

Triệu chứng: Người bệnh có thể sốt nhẹ, có thể không nhưng chủ yếu là đau quặn bụng, mót rặn. Phân ban đầu còn lỏng, sau toàn nhầy và máu, ngày đi 5-10 lần.

Ðau bụng thường ở manh tràng ( hố chậu phải, dễ lầm với viêm ruột thừa) dọc theo khung đại tràng ( dễ lầm với loét dạ dày ).

Tiêu phân nhày máu, đôi khi xen kẽ với tiêu lỏng, số lượng không nhiều, nhưng đi đại tiện nhiều lần trong ngày.

Mót rặn : đau rát hậu môn kèm theo cảm giác đòi hỏi đại tiện một cách bức thiết.

Sốt cao nếu là do shigella.

Phòng ngừa bệnh kiết lỵ

– Rửa sạch tay trước khi ăn, ăn chính, uống sôi.

– Rửa sạch rau sống, thức ăn cần đậy kỹ tránh ruồi nhặn.

– Vệ sinh phân, rác, quản lý việc dùng phân trong nông nghiệp. Ðặc biệt nơi sống tập thể và người phục vụ ăn uống, cấp dưỡng, nuôi dạy trẻ phải sạch sẽ.

– Ðiều trị người lành mang bào nang.

21 tháng 10 2016

* bệnh kiết lị:

- nguyên nhân: do ăn phải thức ăn có bào xác trùng kiết lị.

- triệu trứng: đau bụng, đi ngoài ra máu và nhầy như nc mũi

- cách phòng chống: giữ gìn vs cá nhân, rửa tay trước khi ăn, sơ chế thực phẩm thật kĩ, ăn chín uống sôi.

* bệnh sốt rét:

- nguyên nhân: trùng sốt rét do muỗi a nô phen truyền vào máu người

- triệu trứng:người bệnh bị sốt nhưng lại rét cầm cập. Trùng sốt rét có chu trình sinh sản như nhau nên gây ra sốt rét cách nhật

- phòng chống: diệt muỗi, diệt bọ gậy; ko để ao tù nước đọng; thường xuyên phát quang những bụi cây xung quanh nhà; ngủ phải có màn; giữ nhà cửa sạch sẽ, thoáng mát.

18 tháng 11 2018

thiếu câu 2 kìabucminh

18 tháng 12 2021

Tham khảo

cách phòng chống bệnh kiết lỵ

+ rửa tay trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh

+ khi bị bệnh dùng thuốc kịp thời

+ giữ gìn môi trường sạch sẽ

+ diệt ruồi , muoi

+ ăn chín uống sôi.

- cách phòng chống bệnh sốt rét

+ rửa tay trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh

+ dùng thuốc kịp thời

+ giữ gìn môi trường sạch sẽ

 

+ diệt muỗi , mắc màn

18 tháng 12 2021

Tham khảo!

 

Dưới đây là một số cách phòng tránh bệnh kiết lỵ:

-Rửa sạch tay trước khi ăn, ăn chín, uống sôi.

-Rửa sạch rau sống, thức ăn cần đậy kỹ tránh ruồi nhặn.

-Vệ sinh môi trường ở sạch sẽ. ...

-Hạn chế các loại đồ uống có ga, đồ uống chứa cồn…

18 tháng 4 2018

Chọn C

Câu 1: Biểu hiện nào cho biết triệu chứng bệnh sốt rét? A. Đau bụng.        B. Nhức đầu.        C. Đi ngoài D. Sốt liên miên hoặc từng cơn. Mặt đỏ ra nhiều mồ hôi đau toàn bộ cơ thể.Câu 2: Nơi kí sinh của trùng kiết lị là: A. Bạch cầu       B. Ruột người          C. Hồng cầu           D. MáuCâu 3: Trùng roi di chuyển bằng cách? A. Xoáy roi vào nước        B. Sâu đo        C. Uốn lượnCâu 4: Thuỷ tức sinh sản...
Đọc tiếp

Câu 1: Biểu hiện nào cho biết triệu chứng bệnh sốt rét?
A. Đau bụng.        B. Nhức đầu.        C. Đi ngoài
D. Sốt liên miên hoặc từng cơn. Mặt đỏ ra nhiều mồ hôi đau toàn bộ cơ thể.

Câu 2: Nơi kí sinh của trùng kiết lị là:
A. Bạch cầu       B. Ruột người          C. Hồng cầu           D. Máu
Câu 3: Trùng roi di chuyển bằng cách?
A. Xoáy roi vào nước        B. Sâu đo        C. Uốn lượn
Câu 4: Thuỷ tức sinh sản bằng hình thức nào?
A. Thuỷ tức sinh sản vô tính đơn giản.        

B. Thuỷ tức sinh sản hữu tính
C. Thuỷ tức sinh sản kiểu tái sinh.
D. Thuỷ tức vừa sinh sản vô tính vừa hữu tính và có khả năng tái sinh.
Câu 5: Cơ thể của Sứa có dạng?
A. Hình trụ        B. Hình dù        C. Hình cầu        D. Hình que
Câu 6: Tập đoàn trùng roi là
A. nhiều tế bào liên kết lại.                 B. một cơ thể thống nhất.    

C. một tế bào.                D. Ý kiến khác.
Câu 7: Thức ăn của trùng giày là:
A. Vi khuẩn, vụn chất hữu cơ        B. Tảo        

C. Cá                        D. Rong 

Câu 8: Trùng kiết lị giống với trùng biến hình:
A. Có di chuyển tích cực.            B. Hình thành bào xác.        

C. Có chân giả.                D. Nuốt hồng cầu.    

Câu 9: Trùng sốt rét có lối sống
A. bắt mồi.                    B. tự dưỡng.       

C. kí sinh.                    D. tự dưỡng và bắt mồi.
Câu 10: Cấu tạo thành cơ thể của Thuỷ tức gồm
A. một lớp tế bào.                

B. ba lớp tế bào xếp xít nhau.
C. hai lớp tế bào, giữa hai lớp tế bào là tầng keo mỏng
D. nhiều lớp tế bào, xen kẽ các tầng keo mỏng.
Câu 11: Thuỷ tức sinh sản bằng hình thức nào?
A. Thuỷ tức sinh sản vô tính đơn giản.        

B. Thuỷ tức sinh sản hữu tính
C. Thuỷ tức sinh sản kiểu tái sinh.
D. Thuỷ tức vừa sinh sản vô tính vừa hữu tính và có khả năng tái sinh.
Câu 12: Khi mưa nhiều giun đất lại chui lên mặt đất vì:
A. Giun đất hô hấp qua da khi mưa nhiều nước ngập giun đất không hô hấp được dẫn đến thiếu ôxi nên giun đất phải chui lên mặt đất
B. Giun đất thích nghi với đời sống ở cạn gặp mưa giun đất chui lên mặt đất tìm nơi ở mới
C. Giun đất chui lên mặt dất để dễ dàng bơi lội

D. Giun đất tìm thức ăn

0
21 tháng 11 2021

B

21 tháng 11 2021

B. 2, 3