K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 11 2016

30 tháng 11 2016

Bài này tương đối đơn giản mà

a ) Điểm E nằm giữa hai điểm O và I vì trên tia Ox , đoạn thẳng OE < OI

b ) Vì E nằm giữa O và I

= > OE + EI = OI

= > 2 + EI = 4

= > EI = 4 - 2

= > EI = 2 ( cm )

Vậy EI = 2 cm

So sánh : OE = EI ( 2 cm = 2 cm )

c ) Điểm E là trung điểm của đoạn thẳng OI

Vì : E nằm giữa hai điểm O và I

OE = EI ( 2 cm = 2 cm )

Tham khảo bài của mình nhé

1 tháng 1 2020

Tự vẽ hình nha

a) Trên tia Ox có 2 điểm E và I.

Mà OE < OI (vì 4cm < 8cm)

=> E nằm giữa O và I.

b) Do E nằm giữa O và I. (theo a)

=> OE + EI = OI

=>   4  + EI = 8

=>          EI = 8 - 4

=>          EI =   4 (cm)

Ta có: OE = 4cm; EI = 4cm => OE = EI (=4cm)

Vậy OE = EI.

c) Do E nằm giữa O và I. (theo a)  (1)

Lại có: OE = EI. (theo b)                 (2)

Từ (1) và (2) => E là trung điểm của OI.

1: Trên tia Ox, ta có: OE<OF

nên điểm E nằm giữa hai điểm O và F

2: Ta có: điểm E nằm giữa hai điểm O và F

nên OE+FE=OF

hay FE=3cm

=>OE=FE=3cm

3: Ta có: E nằm giữa O và F

mà OE=FE

nên E là trung điểm của FO

1 tháng 8 2020

a) Trên tia Ox có OE = 2cm,OF = 6cm ( OE < OF) nên điểm E nằm giữa hai điểm O và F

Vì E nằm giữa hai điểm O và F nên ta có :

OE + EF = OF

=> 2 + EF = 6

=> EF = 4(cm)

Vậy EF = 4cm

b) Vì I là trung điểm của OE nên \(IE=\frac{1}{2}OE=\frac{1}{2}\cdot2=1\left(cm\right)\)

Vì K là trung điểm của EF nên \(KE=\frac{1}{2}EF=\frac{1}{2}\cdot4=2\left(cm\right)\)

=> IE + KE = 1 + 2 = 3(cm) = IK

Vậy IK = 3cm

c) Vì O là trung điểm của ME nên \(OE=\frac{1}{2}ME\)

=> \(2=\frac{1}{2}ME\)

=> \(2=\frac{ME}{2}\)

=> \(ME=4\left(cm\right)\)

Mà ME = EF = 4(cm)

=> E là trung điểm của MF

23 tháng 3 2022

a. A và B cùng nằm trên Ox mà OA < OB nên A nằm giữa O và B.

b. Do A nằm giữa O và B nên AB = OB − OA = 4 − 2 = 2 (cm)

=> OA = AB.

c. Vì A nằm giữa O và B thỏa mãn AO = AB nên A là trung điểm OB.

3 tháng 4 2020

O M N x K E

a) Điểm M nằm giữa O và N vì OM < ON (2 cm < 5 cm)

b) DO M nằm giữa O và N nên OM + ON = ON

=> MN = ON - OM = 5 - 2 = 3 (cm)

SS: OM < MN (2cm < 3cm)

c) Ta có: MN = NK = 3cm

mà N nằm giữa M và K (vì NK là tia đối của NM)

=> N là trung điểm của đoạn thẳng MK

d) Ta có: E là trung điểm của đoạn thẳng OM

=> OE = EN = OM/2 = 2/2 = 1 (cm)

Do E nằm giữa O và N (OE < ON) => OE + EN = ON

=> EN = ON - OE = 5 - 1 = 4 (cm)

10 tháng 12 2017

a, Trên tia Ox có OM<ON ( vì 3cm < 6cm ) nên điểm M nằm giữa hai điểm O và N.

b, Ta có : M nằm giữa hai điểm O và N

=> OM + MN = ON 

=> MN = ON - OM = 6 - 3 = 3cm

c, Điểm M là trung điểm của đoạn thẳng ON vì 

OM = MN = ON : 2 = 6 : 2 = 3cm

d, Ta có : E là trung điểm của MN 

=> ME = EN = MN : 2 = 3 : 2 = 1,5cm

   Vì M nằm giữa O và E

=> OM + ME = OE

=> OE = 3 + 1,5 = 4,5cm

12 tháng 12 2017

a,Trên tia ox có om=3cm;on=6cm suy ra om<on(3<6)

nên điểm m nắm giữa 2 điểm o và n

b, Ta có

om+mn=on

3+mn=6

c, Diểm m là trung điểm của đọa thẳng on vì m nằm giữa o và và o=on1/2 on

mn=3 cm

d, mk chịu

4 tháng 12 2016

o

a) Trên mặt phẳng bờ chứa tia Ox, có OA < OB ( 2 < 4 ) nên A nằm giữa 2 điểm O và B.

b) Theo câu a, OA < OB ( 2 < 4 )

Câu dưới tự làm nhé

b: Vì OA<OB

nên A nằm giữa O và B

c: AB=OB-OA=6-2=4cm

d: A ko là trung điểm của OB vì OA<>AB

loading...  loading...  

25 tháng 4 2023

đúng thì đúng nhưng chỉ tội chữ hơi xấu