K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 12 2016

chờ chút nhá

17 tháng 12 2016

Ta có hình vẽ sau:

 

 

O H I x K

a/ Ta có: OH < OI(3cm < 6cm)

=> H nằm giữa O và I

Vì H nằm giữi O và i nên ta có:

OH + IH = OI hay 3cm + IH = 6cm

=> IH = 6cm - 3cm = 3cm

=> OH = IH = 3cm

b/ Vì OH = IH = 3cm và H nằm giữa O và I

=> H là trung điểm của OI

c/ Vì O là trung điểm của HK mà OH = 3cm

=> OH = HK = 3cm

27 tháng 11 2015

Bạn tự vẽ hình nhé!
a. Trên tia Ox có OH= 3 cm< OK= 6 cm. Vậy H nằm giữa O và K.

Do đó: OH+ HK= OK

            3  + HK=  6

                   HK= 6- 3= 3 (cm)

Vì OH= 3 cm; HK= 3 cm

=> OH= HK

b. O là trung điểm của HP. Vậy OP= OH= \(\frac{PH}{2}\)

Mà OH= 3 cm. Vậy OP= 3 cm

Đoạn PH bằng: OP+ OH= PH

Vậy PH= 6 (cm)

HK= 3 cm mà H nằm giữa O và K. Vậy thì HP+ HK= PK

Vậy PK= 9 (cm)

5 tháng 3 2023

?

 

22 tháng 2 2023

a) ta có : OA + AB = OB

           ⇒ 3cm + AB = 6cm

           ⇒ AB = 6cm - 3cm = 3cm

vì OA = AB = 3cm nên ⇒ A là trung điểm của OB

b) ta có : OK + KA = OA

           ⇒ 1cm + KA = 3cm

           ⇒ KA = 3cm - 1cm = 2cm

⇒ 3cm > 2cm

⇒ AB > KA

a)

Sửa đề: Chứng minh A là trung điểm của OB

Trên tia Ox, ta có: OA<OB(2,5cm<5cm)

nên điểm A nằm giữa hai điểm O và B

\(\Leftrightarrow OA+AB=OB\)

hay AB=OB-OA=5-2,5=2,5(cm)

Ta có: OA=AB(=2,5cm)

mà điểm A nằm giữa hai điểm O và B(cmt)

nên A là trung điểm của OB(đpcm)

b) Vì OA và OH là hai tia đối nhau nên điểm O nằm giữa hai điểm H và A

\(\Leftrightarrow AH=OH+OA\)

hay AH=2,5+3=5,5(cm)

Vậy: AH=5,5cm

Vì tia AB và tia AH là hai tia đối nhau nên điểm A nằm giữa hai điểm B và H

\(\Leftrightarrow BH=AH+AB\)

hay BH=5,5+2,5=8(cm)

Vậy: BH=8cm

13 tháng 1 2021

giải giúp mik câu d bạn ạ hai câu này mik giải đc rồi nha cảm ơn

22 tháng 11 2017

Vì tia Ox và tia Oy là 2 tia đối nhau, mà I thuộc tia Ox và H thuộc tia Oy => O nằm giữa I và H

=> OI + OH =IH => IH = 4 + 3 = 7cm

Vì H, K thuộc tia Oy và OH < OK ( 3 < 10 ) => H nằm giữa O và K

=> OH + HK = OK => HK = OK - OH = 10 - 3 = 7cm

Vì H nằm giữa O và K => HO và HK là 2 tia đối nhau => tia HI và tia HK là 2 tia đối nhau

=> H nằm giữa I và K; mà HI = HK = 7cm => H là trung điểm của IK

23 tháng 12 2017

O x M N K

a) trên tia Ox có OM < ON ( 3cm < 6cm ) nên M nằm giữa O và N

\(\Rightarrow\)OM + MN = ON

hay 3cm + MN = 6cm

\(\Rightarrow\)MN = 6cm - 3cm = 3cm

b) vì OM = MN = \(\frac{ON}{2}=3cm\)nên M là trung điểm đoạn ON

c) vì hai tia OK và OM đối nhau \(\Rightarrow\)O nằm giữa hai điểm K và M

\(\Rightarrow\)OK + OM = KM 

hay 3cm + 3cm = KM

\(\Rightarrow\)KM = 6cm

\(\Rightarrow\) KM = ON = 6cm