K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 1 2016

a) Om là tia phân giác của góc xOy 

=> góc xOm= góc yOm 40/2=20

  On là tia phân giác của góc xOz

=>góc xOn= 120:2=60

Ta có: xOn= xOm+nOm

=>60= 20+mOn

=>mOn=40

b) CM: góc yOm= góc yOn=20 

            Oy nằm giữa Om và On

c) Tính góc zOy=80 

Ta có tOz+ zOy=180(2 góc kề bù)

tự làm nốt

 

9 tháng 1 2016

tớ quên mất rồi...nhưng sẽ cố nghĩ tick cho tớ nhé

t

O x y m z t

Bài làm

a) Ta có: \(\widehat{xOy}< \widehat{xOz}\left(40^0< 120^0\right)\)

=> Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz.

Lại có: \(\widehat{xOy}+\widehat{yOz}=\widehat{xOz}\)

hay \(40^0+\widehat{yOz}=120^0\)

=> \(\widehat{yOz}=120^0-40^0=80^0\)

Vậy \(\widehat{yOz}=80^0\)

b) Vì Ot là tia đối của tia Oy nên góc yOt là góc bẹt

=> \(\widehat{yOt}=180^0\)

Ta có: \(\widehat{xOy}< \widehat{yOt}\left(40^0< 180^0\right)\)

=> Tia Oz nằm giữa hai tia Oy và Ot

Ta lại có: \(\widehat{xOy}+\widehat{xOt}=\widehat{yOt}\)

hay \(40^0+\widehat{xOt}=180^0\)

=> \(\widehat{xOt}=180^0-40^0=140^0\)

Vậy \(\widehat{xOt}=140^0\)

c) Vì Om là tia phân giác của góc yOz nên Om nằm giữa hai tia Oy và Oz

Ta có: \(\widehat{yOm}=\frac{\widehat{yOz}}{2}=\frac{80^0}{2}=40^0\)

Mà \(\widehat{xOy}=40^0\)

=> \(\widehat{mOy}=\widehat{xOy}\left(40^0=40^0\right)\)

Do đó: Oy là tia phân giác của góc xOm (đpcm)

23 tháng 4 2021

a) Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, ta có: \(\widehat{xOy}=40^o\)

                                                                                  \(\widehat{xOz}=120^o\)

\(\Rightarrow\widehat{xOy}< \widehat{xOz}\)

\(\Rightarrow\)Tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz

Ta có:

\(\Rightarrow\widehat{xOy}+\widehat{yOz}=\widehat{xOz}\)

\(\Rightarrow\widehat{yOz}=\widehat{xOz}-\widehat{xOy}\)

\(\Rightarrow\widehat{yOz}=120^o-40^o\)

\(\Rightarrow\widehat{yOz}=80^o\)

b) Ta có: \(\widehat{yOx}+\widehat{xOt}=\widehat{yOt}\)

\(\Rightarrow\widehat{xOt}=\widehat{yOt}-\widehat{yOx}\)

\(\Rightarrow\widehat{xOt}=180^o-40^o\)

\(\Rightarrow\widehat{xOt}=140^o\)

c) Ta có: Om là tia phân giác của \(\widehat{yOz}\)

\(\Rightarrow\widehat{yOm}=\widehat{mOz}=\widehat{yOz}:2=80^o:2=40^o\)

Mà \(\widehat{xOy}=40^o\)

\(\Rightarrow\widehat{xOy}=\widehat{yOm}=40^o\)

\(\Rightarrow\)Oy là tia phân giác của \(\widehat{xOm}\)

14 tháng 5 2015

a)trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, có xoy=30 độ ,xoz=60 độ mà 30<60 nên tia Oy nằm giữa 2 tia còn lại

ta có xoy+yoz=xoz thay số xoy=30 xoz= 60

=>30+yoz=60

=>yoz=60-30

=>yoz=30

b)có vì:

-tia Oy nằm giửa 2 tia còn lại  

-tạo cho 2 cạnh ox va oz 2 góc bằng nhau

c)ba điểm A,O,B thẳng hangf vì

-2 cạnh ox và ot là 2 tia đối nhau, có chung gốc

14 tháng 5 2015

tren cung mot nua mat phang bo chua tia oxco 

xoy=30

xoz=60

xoy<xoz

nen tia oy nam giua 2 tia ox va oz

do do xoy+yoz=xoz

30+yoz=60

yoz=60-30

yoz=30

b,vi xoy=30

xoz=30

nen xoy=xoz

ma oy nam giua 2 tia ox va oz

nen oy la tia phan giac cua xoz

phan C hoi kho ban co gang hoi bn khac gioi hon to nhe chuc bn may man thi tot nhe hihi...^-^

29 tháng 4 2019

a,Trên nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox có : \(\widehat{xOy}=60^0< \widehat{xOz}=120^0\)

\(\Rightarrow\)Tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz

Vì tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz nên ta có :

\(\widehat{xOy}+\widehat{yOz}=\widehat{xOz}\)

Thay số vào ta được \(\widehat{yOz}=60^0\)\((\)Bạn làm rõ ràng phần này nhé \()\)

b, Vì tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz

\(\widehat{xOy}=\widehat{yOz}=60^0\)

\(\Rightarrow\)Tia Oy là tia phân giác của góc xOz

c, Tự làm

24 tháng 6 2018

a )  ta có OM là tia phân giác của góc xOy 

=> xOm =  \(\frac{xOy}{2}=\frac{40}{2}=20\)độ

tia On là tia phân giác của góc xOz

=> xOn = \(\frac{xOz}{2}=\frac{120}{2}=60\)độ 

=> MOy = xOy - xOM = 40 - 20 = 20 độ 

=> yON = xON - xOY = 60 - 40 = 20 độ

b ) Theo câu a ta có  

yOn = 20 độ ;   MOy = 20 độ 

=> Oy là tia phân giác của góc MON 

c)  Ta có 

zOn = xOn = 60 độ ( ON là tia phân giác ... )

yON = 20 độ 

=> yOz = 60 + 20 = 80 độ 

=> tOz = yOt - yOz = 180 - 80 = 100 độ 

26 tháng 4 2020

<p><em>=&gt; xOm = &nbsp;<span class="math-q mathquill-rendered-math mathquill-editable" mathquill-block-id="1"><span class="textarea"><textarea></textarea></span><span class="fraction non-leaf" mathquill-command-id="2"><span class="numerator" mathquill-block-id="4"><var mathquill-command-id="3">x</var><var mathquill-command-id="5">O</var><var mathquill-command-id="7">y</var></span><span class="denominator" mathquill-block-id="10"><span mathquill-command-id="9">2</span></span><span style="display:inline-block;width:0">&nbsp;</span></span><span class="binary-operator" mathquill-command-id="12">=</span><span class="fraction non-leaf" mathquill-command-id="14"><span class="numerator" mathquill-block-id="16"><span mathquill-command-id="15">4</span><span mathquill-command-id="17">0</span></span><span class="denominator" mathquill-block-id="20"><span mathquill-command-id="19">2</span></span><span style="display:inline-block;width:0">&nbsp;</span></span><span class="binary-operator" mathquill-command-id="22">=</span><span mathquill-command-id="24">2</span><span mathquill-command-id="26">0</span></span>độ</em></p>