K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 5 2016

Trẻ trồng na ,già trồng chuối

30 tháng 5 2016

hahaTrẻ trồng na, già trồng chuối

Riêng bác thợ mộc già buồn bãThở khói thuốc lên trờiAnh thợ điện trên mái nhà mắc dâyBà giáo về hưu ngồi dịch sáchDậy cậu con tiếng PhápSuốt ngày chào: bông-dua.Phố của taPhố nghèo của taNhững giọt nước saTrên cành thánh thótLũ trẻ lên gác thượngThổi bay cao bao bong bóng xà phòng.Em chờ anh trước cổngCon chim sẻ của anhCon chim sẻ tóc xùCon chim sẻ của phố taĐừng buồn nữa nháBác thợ mộc nói sai rồiNếu...
Đọc tiếp

Riêng bác thợ mộc già buồn bã

Thở khói thuốc lên trời

Anh thợ điện trên mái nhà mắc dây

Bà giáo về hưu ngồi dịch sách

Dậy cậu con tiếng Pháp

Suốt ngày chào: bông-dua.

Phố của ta

Phố nghèo của ta

Những giọt nước sa

Trên cành thánh thót

Lũ trẻ lên gác thượng

Thổi bay cao bao bong bóng xà phòng.

Em chờ anh trước cổng

Con chim sẻ của anh

Con chim sẻ tóc xù

Con chim sẻ của phố ta

Đừng buồn nữa nhá

Bác thợ mộc nói sai rồi

Nếu cuộc đời này toàn chuyện xấu xa

Tại sao cây táo lại nở hoa

Sao rãnh nước trong veo đến thế?

Con chim sẻ tóc xù ơi

Bác thợ mộc nói sai rồi.

Câu 1: Anh (chị) hãy xác định thể thơ hoặc xác định phương thức biểu đạt chính?

Câu 2: Anh chị hãy chỉ ra biện pháp nghệ thuật chính ở đoạn thơ:

"Riêng bác thợ mộc già buồn bã

Thở khói thuốc lên trời

Anh thợ điện trên mái nhà mắc dây

Bà giáo về hưu ngồi dịch sách

Dậy cậu con tiếng Pháp

Suốt ngày chào: bông-dua"

Biện pháp ấy giúp tác giả bộc lộ nội dung gì? 

Câu 3: Con chim sẻ được nhắc đến trong đoạn trích là gì?

Câu 4: Anh chị hiểu như thế nào về câu thơ: “Bác thợ mộc nói sai rồi”???

0
Ông già Noel hiện diện để phát quà cho trẻ em lễ Giáng sinh. Siêu nhân, anh hùng tồn tại để giải cứu thế giới. Một vài người sinh ra để lãnh đạo đất nước, chiến đấu cho hoà bình nhân loại, hay cống hiến vì thiên nhiên môi trường. Thế còn bạn, đã bao giờ tự hỏi "sứ mệnh" của mình là gì khi tồn tại trên cuộc đời này chưa? Tôi từng gặp nhiều bạn trẻ đang ngơ ngác đi tìm mục tiêu sống. Tôi cũng...
Đọc tiếp

Ông già Noel hiện diện để phát quà cho trẻ em lễ Giáng sinh. Siêu nhân, anh hùng tồn tại để giải cứu thế giới. Một vài người sinh ra để lãnh đạo đất nước, chiến đấu cho hoà bình nhân loại, hay cống hiến vì thiên nhiên môi trường. Thế còn bạn, đã bao giờ tự hỏi "sứ mệnh" của mình là gì khi tồn tại trên cuộc đời này chưa? Tôi từng gặp nhiều bạn trẻ đang ngơ ngác đi tìm mục tiêu sống. Tôi cũng gặp cả những người thành công, giàu có nhưng vẫn mãi trăn trở với hai chữ "sứ mệnh". Mỗi ngày lên mạng, đập vào mắt là vô vàn những slogan cổ vũ con người tiến lên, vô vàn những khoá học phát triển bản thân. Nhưng tiến đi đâu được, nếu ngay cả bản thân còn mơ hồ với đích đến? Sứ mệnh không phải món quà ai đó ngoài kia đến đặt vào tay bạn, cũng không phải là điều gì viển vông, xa xôi ngoài tầm với. Bạn biết bạn là ai, có năng lực gì, điểm mạnh yếu là gì, bạn dùng năng lực để xây dựng cuộc sống tốt đẹp cho bản thân, và lấy chính những điều đó chia sẻ lại cho cộng đồng. Một ca sĩ có sứ mệnh dùng giọng hát của mình mang niềm vui cho người khác. Một người công nhân vệ sinh môi trường lại có sứ mệnh giúp xã hội sạch sẽ, đẹp đẽ hơn. Sứ mệnh vốn không phải thứ cao xa, không cần phải sao chép của bất cứ ai. Bạn tìm được giá trị của mình và lan toả, thì đó là cống hiến, là làm tròn "sứ mệnh" của mình rồi. (Trích Đừng sợ mình sai, đừng tin mình đúng, Night-fly,)
Câu 1 : Xác định phương thức biểu đạt chính được sử dụng trong đoạn trích
Câu 2 : Theo đoạn trích, thế nào là làm tròn "sứ mệnh" của mình?
Câu 3 : Chỉ ra sự tương đồng và sự khác biệt giữa "sứ mệnh" của ông già Noel, siêu nhân, anh hùng với "sứ mệnh" của người ca sĩ, người công nhân vệ sinh môi trường được nêu trong đoạn trích.
Câu 4 : Rút ra một thông điệp có ý nghĩa với anh/chị.

0
4 tháng 8 2016

*Dàn bài : 

I.Mở bài : Nêu vấn đề cần giải thích câu tục ngữ "Ăn quả nhớ kẻ trồng cây" . 

II . Thân bài 

* Giải thích câu tục ngữ : 

- Về nghĩa đen : Khi ăn quả phải nhớ tới công lao của người trồng trọt và chăm bón cây đó cho ta quả ngọt . 
- Về nghĩa bóng : Khi được hưởng một thành quả nào đó trong cuộc sống phải nhớ đến công lao của những người đó tạo ra thành quả đó , phải biết đền ơn người đó giúp đỡ mình chớ nên vong ân bội nghĩa . 
* Những biểu hiện của lòng biết ơn và chịu ơn thể hiện trong câu tục ngữ : 

- Cần trân trọng , biết ơn người đó tạo ra thành quả cho mình hưởng thụ . 
- Học trò phải biết ơn thầy cô 
- Con cái phải biết ơn cha mẹ , ông bà . 
- Nhân dân phải biết ơn các anh hùng liệt sĩ chiến đấu , hy sinh để bảo vệ Tổ Quốc và những người đó đã mang lại đời sống ấm no cho mình . 

=> Ông cha ta thường dùng câu tục ngữ này để dạy con cháu về đạo lí làm người , sống có tình nghĩa . Từ đó , nhận được sự yêu quý và kính trọng của mọi người . Phê phán những kẻ vong ân bội nghĩa . 

* So sánh với nội dung câu tục ngữ "Uống nước nhớ nguồn" . 
III.Kết bài : Khẳng định lại giá trị của câu tục ngữ trong đời sống hiện đại hiện nay . 

30 tháng 10 2019

dân tộc ta trường tồn một cách mạnh mẽ cũng bắt đầu từ cái đạo lý luôn vì đời sau của tầng tầng lớp lớp suốt bốn nghìn năm lịch sử.

Cảm nhận về hình tượng Đất Nước trong đoạn thơ, từ đó nhận xét cách nhìn mới mẻ về Đất Nước của tác giả Nguyễn Khoa Điềm.“Đất Nước bắt đầu với miếng trầu bây giờ bà ănĐất Nước lớn lên khi dân mình biết trồng tre mà đánh giặcTóc mẹ thì bới sau đầuCha mẹ thương nhau bằng gừng cay muối mặnCái kèo, cái cột thành tênHạt gạo phải một nắng hai sương xay, giã, giần, sàng ĐấtNước có...
Đọc tiếp

Cảm nhận về hình tượng Đất Nước trong đoạn thơ, từ đó nhận xét cách nhìn mới mẻ về Đất Nước của tác giả Nguyễn Khoa Điềm.

“Đất Nước bắt đầu với miếng trầu bây giờ bà ăn

Đất Nước lớn lên khi dân mình biết trồng tre mà đánh giặc

Tóc mẹ thì bới sau đầu

Cha mẹ thương nhau bằng gừng cay muối mặn

Cái kèo, cái cột thành tên

Hạt gạo phải một nắng hai sương xay, giã, giần, sàng Đất

Nước có từ ngày đó…  

Đất là nơi anh đến trường

Nước là nơi em tắm

Đất Nước là nơi ta hò hẹn

Đất Nước là nơi em đánh rơi chiếc khăn trong nỗi nhớ thầm Đất là nơi “con chim phượng hoàng bay về hòn núi bạc”

Nước là nơi “con cá ngư ông móng nước biển khơi””

(Trích Đất Nước, Nguyễn Khoa Điềm, Ngữ văn 12, Tập một, Nxb Giáo dục Việt Nam, 2018) HẾT -

0
11 tháng 1 2017

Đáp án:

- Đúng

- Ông già và biển cả là một kết tinh tiểu biểu cho những nét mới mẻ trong lối kể chuyện của Hê-minh-uê.

30 tháng 6 2019

Đáp án cần chọn là: C

2 tháng 2 2018

Đáp án cần chọn là: D

14 tháng 2 2017

Để tạo ra sự hùng hồn, thiêng liêng trong lời kêu gọi cứu nước, đoạn văn sử dụng:

- Phép điệp, phối hợp với phép đối. Không chỉ điệp (lặp) từ ngữ mà lặp cả kết cấu ngữ pháp và nhịp điệu.

Ở câu đầu được lặp lại 4/2/4/2, tạo ra sự đối xứng về từ ngữ, nhịp điệu, kết cấu ngữ pháp

Nhịp 3/2, 3/2 Ai có súng dùng súng. Ai có gươm dùng gươm…

- Câu văn xuôi nhưng có vần ở một vị trí (bà và già, súng và súng)

- Sự phối hợp giữa những nhịp ngắn (đầu câu 1,2,3) với những dịp dàn trải (vế cuối câu 1,4) tạo nên âm hưởng khi khoan thai, dồn dập mạnh mẽ phù hợp với lời kêu gọi