K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 5 2021

Trẻ em có quyền vui chơi, giải trí; được bình đẳng về cơ hội tham gia các hoạt động văn hóa, nghệ thuật, thể dục, thể thao, du lịch phù hợp với độ tuổi. Thuộc quyền nào của trẻ em ? *   A. Quyền về tài sản   B. Quyền được giáo dục, học tập, phát triển năng khiếu   C. Quyền vui chơi, giải trí   D. Quyền được bảo đảm an sinh xã hội

26 tháng 5 2021

C

Câu 11: Trẻ em có quyền vui chơi, giải trí; được bình đẳng về cơ hội tham gia các hoạt động văn hóa, nghệ thuật, thể dục, thể thao, du lịch phù hợp với độ tuổi. Thuộc quyền nào của trẻ em ? *   A. Quyền về tài sản   B. Quyền được giáo dục, học tập, phát triển năng khiếu   C. Quyền vui chơi, giải trí   D. Quyền được bảo đảm an sinh xã hộiCâu 12: Số điện thoại của Tổng đài điện thoại...
Đọc tiếp
Câu 11: Trẻ em có quyền vui chơi, giải trí; được bình đẳng về cơ hội tham gia các hoạt động văn hóa, nghệ thuật, thể dục, thể thao, du lịch phù hợp với độ tuổi. Thuộc quyền nào của trẻ em ? *   A. Quyền về tài sản   B. Quyền được giáo dục, học tập, phát triển năng khiếu   C. Quyền vui chơi, giải trí   D. Quyền được bảo đảm an sinh xã hộiCâu 12: Số điện thoại của Tổng đài điện thoại bảo vệ quốc gia bảo vệ trẻ em là? *   A. 111   B. 222   C. 333   D. 444Câu 13: Bổn phận của trẻ em đối với gia đình được hiểu như thế nào? *   A. Kính trọng, lễ phép, hiếu thảo vớiông bà, cha mẹ.   B. Học tập, rèn luyện, giữ gìn nề nếp gia đình, phụ giúp cha mẹ và các thành viên trong gia đình những công việc phù hợp với độ tuổi, giới tính và sự phát triển của trẻ em.   C. Yêu thương, quan tâm, chia sẻ tình cảm nguyện vọng với cha mẹ, các thành viên trong gia đình, dòng họ.   D. Cả 3 ý trên.Câu 14: Nhà nước có chính sách, biện pháp tư vấn, sàng lọc, chẩn đoán, Điều trị trước sinh và sơ sinh; giảm tỷ lệ tử vong trẻ em, đặc biệt là tử vong trẻ sơ sinh; xóa bỏ phong tục, tập quán có hại, ảnh hưởng đến sức khỏe trẻ em. Đúng hay sai? *   A. Đúng   B. SaiCâu 15: Trẻ em không đủ điều kiện thực hiện được quyền sống, quyền được bảo vệ, quyền được chăm sóc, nuôi dưỡng, quyền học tập, cần có sự hỗ trợ, can thiệp đặc biệt của Nhà nước, gia đình và xã hội để được an toàn, hòa nhập gia đình, cộng đồng. Là trẻ em? *   A. Trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt   B. Trẻ em có hoàn cảnh khó khăn   C. Trẻ em khuyết tật   D. Trẻ em hòa nhập cộng đồngCâu 16: Thế nào là bảo vệ trẻ em? *   A. Là việc thực hiện các biện pháp phù hợp để bảo đảm trẻ em được sống an toàn, lành mạnh.   B. Là phòng ngừa, ngăn chặn và xử lý các hành vi xâm hại trẻ em.   C. Là trợ giúp trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt.   D. Cả 3 đáp án trên.Câu 17: Luật trẻ em có hiệu lực thi hành từ ngày tháng, năm nào? *   A. 01/6/2017   B. 01/7/2017   C. 01/7/2016   D. 01/6/2016Câu 18: Không đánh bạc; không mua, bán, sử dụng rượu, bia, thuốc lá và chất gây nghiện, chất kích thích khác là bổn phận của trẻ em với ai? *   A. Với quê hương, đất nước.   B. Với cộng đồng, xã hội.   C. Với bản thân.   D. Với gia đình.Câu 19: Luật Trẻ em bao gồm bao nhiêu Chương, Điều? *   A. 7 Chương, 108 Điều   B. 7 Chương, 107 Điều   C. 7 Chương, 106 Điều   D. 7 Chương, 105 ĐiềuCâu 20: Luật Trẻ em quy định ai là người có trách nhiệm đăng ký khai sinh cho trẻ em? *   A. Trưởng ấp, khu phố   B. Cha mẹ, người chăm sóc trẻ em   C. Ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn   D. Ủy ban nhân dân huyện
1
26 tháng 5 2021

Em ơi , tách ít ra để mọi người hỗ trợ sớm nhất nhé !

26 tháng 5 2021

Trẻ em có quyền được bảo vệ tính mạng, được bảo đảm tốt nhất các Điều kiện sống và phát triển. Thuộc quyền hạn nào của trẻ em? *  

 A. Quyền được chăm sóc, nuôi dưỡng   B. Quyền sống   C. Quyền vui chơi, giải trí   D. Quyền được chăm sóc sức khỏe 

Câu 20: Quyền cơ bản của trẻ em bao gồm các nhóm quyền nào?

 A. Nhóm quyền: sống còn, bảo vệ, phát triển và tham gia.

 B. Nhóm quyền : sống còn, học tập, phát triển và vui chơi.

 C. Nhóm quyền : sống còn, bảo vệ, vui chơi và phát triển.

 D. Nhóm quyền : sống còn, vui chơi, giải trí và phát triển.

Câu 21: Luật Quốc tịch Việt Nam được ban hành vào năm nào?

 A. 1985.

 B. 1986.

 C. 1987.

 D. 1988.

Câu 22: Người công dân Việt Nam tối đa được mang mấy quốc tịch?

 A. Nhiều quốc tịch.

 B. 3.

 C. 4.

 D. 5.

⇒Câu này chỉ được 1 hoặc 2 thôi (2 là mức tối giản nhất rồi) nên có thể nói câu này không có đáp án cụ thể.

16 tháng 5 2021

20A 21B 22A

1 tháng 5 2022

4

1 tháng 5 2022

4

A.TRẮC NGHIỆM Câu 1: Trường hợp nào sau đây đã vi phạm quyền sống còn của trẻ em? A. Không cho trẻ em bày tỏ ý kiến; B. Không cho trẻ em học tập; C. Không cho trẻ em ăn uống; D. Không cho trẻ em vui chơi. Câu 2: Trường hợp nào sau đây vi phạm quyền được bảo vệ của trẻ em? A. Cấm các em vui chơi giải trí; B. Đánh đập ngược đãi trẻ em; C. Cho trẻ em đi học; D. Yêu thương chăm sóc trẻ.; Câu 3: Nối...
Đọc tiếp

A.TRẮC NGHIỆM

Câu 1: Trường hợp nào sau đây đã vi phạm quyền sống còn của trẻ em?

A. Không cho trẻ em bày tỏ ý kiến;

B. Không cho trẻ em học tập;

C. Không cho trẻ em ăn uống;

D. Không cho trẻ em vui chơi.

Câu 2: Trường hợp nào sau đây vi phạm quyền được bảo vệ của trẻ em?

A. Cấm các em vui chơi giải trí;

B. Đánh đập ngược đãi trẻ em;

C. Cho trẻ em đi học;

D. Yêu thương chăm sóc trẻ.;

Câu 3: Nối phương án thích hợp

Hành vi

Quyền

A. Cho trẻ đi tiêm chủng để bảo vệ sức khỏe

1. Phát triển

B. Cho trẻ tham gia các hoạt động văn hóa văn nghệ

2. Bảo vệ

Câu 4:Trường hợp nào sau đây tôn trọng quyền tham gia của trẻ?

A. Cho trẻ ăn uống đầy đủ;

B. Cho trẻ tham gia các hoạt động thể dục thể thao;

C. Khuyến khích trẻ tham gia vào các hoạt động xã hội;

D. Lắng nghe và ghi nhận ý kiến của trẻ.

Câu 5: Công ước Liên hợp quốc quy định trẻ em có bao nhiêu nhóm quyền?

A. 1 B. 2 C. 3 D. 4

Câu 6: Hành vi tạo điều kiện cho các em được học tập đã thực hiện nhóm quyền nào?

A. Quyền sống còn; B. Quyền phát triền;

C. Quyền bảo vệ ; D. Quyền tham gia;

Câu 7: “Không ai được đánh đập ngược đãi trẻ em” thể hiện quyền phát triển của trẻ em là đúng hay sai?

A. Đúng B. Sai

Câu 8: Việc làm nào sau đây vi phạm quyền trẻ em?

A. Cho trẻ em vui tết Trung thu;

B. Miễn giảm học phí cho học sinh nghèo;

C. Bắt trẻ em làm việc quá sức;

D. Tuyên dương những học sinh có thành tích tốt trong học tập.

Câu 9: “Không được bắt trẻ em làm việc quá sức” thể hiện nhóm quyền nào của trẻ?

A. Quyền sống còn; B. Quyền phát triền;

C. Quyền bảo vệ ; D. Quyền tham gia.

Câu 10: Hành vi bắt các em bỏ học để đi làm vi phạm quyền nào của trẻ?

A. Quyền sống còn; B. Quyền phát triển;

C. Quyền bảo vệ ; D. Quyền tham gia.

Câu 11: Công ước Liện hợp quốc về quyền trẻ em ra đời năm nào?

A. 1979 B. 1989

C. 1998 D. 1999

Câu 12: Điền vào chỗ trống:

Công ước liên hợp quốc quy định trẻ em có các quyền...............................................................

Câu 13: Tại trường học em được tham gia các hoạt động thể dục thể thao, văn hóa văn nghệ chào mừng các ngày kỉ niệm: 20/11, 26/3, 8/3. Các hoạt động đó nói đến nhóm quyền nào ?

A. Nhóm quyền phát triển; B. Nhóm quyền sống còn;

C. Nhóm quyền bảo vệ; D. Nhóm quyền tham gia.

Câu 14: Trẻ em khi sinh ra được tiêm vacxin viêm gan B miễn phí nói đến nhóm quyền nào?

A. Nhóm quyền bảo vệ; B. Nhóm quyền sống còn;

C. Nhóm quyền phát triển; D. Nhóm quyền tham gia.

Câu 15: Người sử dụng lao động thuê học sinh dưới 12 tuổi để làm bốc vác hàng hóa. Người sử dụng lao động vi phạm nhóm quyền nào?

A. Nhóm quyền phát triển; B. Nhóm quyền sống còn;

C. Nhóm quyền bảo vệ; D. Nhóm quyền tham gia.

1

Câu 1: Trường hợp nào sau đây đã vi phạm quyền sống còn của trẻ em?

A. Không cho trẻ em bày tỏ ý kiến;

B. Không cho trẻ em học tập;

C. Không cho trẻ em ăn uống;

D. Không cho trẻ em vui chơi.

Câu 2: Trường hợp nào sau đây vi phạm quyền được bảo vệ của trẻ em?

A. Cấm các em vui chơi giải trí;

B. Đánh đập ngược đãi trẻ em;

C. Cho trẻ em đi học;

D. Yêu thương chăm sóc trẻ.;

Câu 3: Nối phương án thích hợp

Hành vi

Quyền

A. Cho trẻ đi tiêm chủng để bảo vệ sức khỏe (2)

1. Phát triển

B. Cho trẻ tham gia các hoạt động văn hóa văn nghệ (1)

2. Bảo vệ

Câu 4:Trường hợp nào sau đây tôn trọng quyền tham gia của trẻ?

A. Cho trẻ ăn uống đầy đủ;

B. Cho trẻ tham gia các hoạt động thể dục thể thao;

C. Khuyến khích trẻ tham gia vào các hoạt động xã hội;

D. Lắng nghe và ghi nhận ý kiến của trẻ.

Câu 5: Công ước Liên hợp quốc quy định trẻ em có bao nhiêu nhóm quyền?

A. 1 B. 2 C. 3 D. 4

Câu 6: Hành vi tạo điều kiện cho các em được học tập đã thực hiện nhóm quyền nào?

A. Quyền sống còn; B. Quyền phát triền;

C. Quyền bảo vệ ; D. Quyền tham gia;

Câu 7: “Không ai được đánh đập ngược đãi trẻ em” thể hiện quyền phát triển của trẻ em là đúng hay sai?

A. Đúng B. Sai

Câu 8: Việc làm nào sau đây vi phạm quyền trẻ em?

A. Cho trẻ em vui tết Trung thu;

B. Miễn giảm học phí cho học sinh nghèo;

C. Bắt trẻ em làm việc quá sức;

D. Tuyên dương những học sinh có thành tích tốt trong học tập.

Câu 9: “Không được bắt trẻ em làm việc quá sức” thể hiện nhóm quyền nào của trẻ?

A. Quyền sống còn; B. Quyền phát triền;

C. Quyền bảo vệ ; D. Quyền tham gia.

Câu 10: Hành vi bắt các em bỏ học để đi làm vi phạm quyền nào của trẻ?

A. Quyền sống còn; B. Quyền phát triển;

C. Quyền bảo vệ ; D. Quyền tham gia.

Câu 11: Công ước Liện hợp quốc về quyền trẻ em ra đời năm nào?

A. 1979 B. 1989

C. 1998 D. 1999

LM
Lê Minh Hiếu
Giáo viên
5 tháng 8 2021

a, Không hoàn toàn tán thành ý kiến này, vì trẻ em có quyền được học tập, vui chơi giải trí là thực hiện đúng quyền trẻ em. Nhưng bên cạnh đó trẻ em cũng nên tham gia giúp đỡ bố mẹ, gia đình những việc làm phù hợp với lứa tuổi.

b, Em tán thành, vì thực hiện đúng quyền trẻ em.

c, Em không tán thành vì thực hiện chưa đúng quyền trẻ em, có sự phân biệt nam nữ.

d, Em tán thành vì thực hiện đúng quyền trẻ em, bảo vệ trẻ em tránh xa các tệ nạn xã hội..

e, Em không tán thành vì thực hiện chưa đúng quyền trẻ em, bởi trẻ em được quyền học tập vui chơi, giải trí, phát triển năng khiếu…

Tham khảo:

a)Không hoàn toàn tán thành ý kiến này, vì trẻ em có quyền được học tập, vui chơi giải trí là thực hiện đúng quyền trẻ em. Nhưng bên cạnh đó trẻ em cũng nên tham gia giúp đỡ bố mẹ, gia đình những việc làm phù hợp với lứa tuổi.

b) Em tán thành, vì thực hiện đúng quyền trẻ em.

c) Em không tán thành vì thực hiện chưa đúng quyền trẻ em, có sự phân biệt nam nữ.

d) Em tán thành vì thực hiện đúng quyền trẻ em, bảo vệ trẻ em tránh xa các tệ nạn xã hội..

e) Em không tán thành vì thực hiện chưa đúng quyền trẻ em, bởi trẻ em được quyền học tập vui chơi, giải trí, phát triển năng khiếu…

20 tháng 2 2017

Quyền sống còn: Là những quyền được sống và đáp ứng các nhu cầu cơ bản để tồn tại như được nuôi dưỡng, được chăm sóc sức khỏe , ...

Quyền phát triển : Là những quyền được đáp ứng các nhu cầu cho sự phát triển một cách toàn diện như được học tập, được vui chơi giải trí, tham gia các hoạt động văn hóa, nghệ thuật , ...

Quyền tham gia: Là những quyền được tham gia vào các công việc có ảnh hưởng đến cuộc sống của trẻ em như bày tỏ ý kiến, nguyện vọng của mình.

Quyền bảo vệ : Là những quyền nhằm bảo vệ trẻ em khỏi mọi hình thức phân biệt đối xử, bị bỏ rơi, bị bóc lột và bị xâm hại ,...

20 tháng 2 2017

Quyền còn sống: Là những quyền được sống và đáp ứng các nhu cầu cơ bản để tồn tại như được nuôi dưỡng, được chăm sóc sức khỏe...

Quyền phát triển: Là những quyền được đáp ứng các nhu cầu cho sự phát triển 1 cách toàn diện như được học tập, được vui chơi giải trí, tham gia các hoạt động văn hóa, nghệ thuật...

Quyền tham gia: Là những quyền được tham gia vào các công việc cs ảnh hưởng đến cuộc sống của trẻ em như bày tỏ ý kiến, nguyện vọng của mk...

Quyền bảo vệ: Là những quyền nhằm bảo vệ trẻ em khỏi mọi hình thức phân biệt đối xử, bị bỏ rơi, bị bóc lột và bị xâm hại...

23 tháng 9 2019

Chọn đáp án: A

8 tháng 9 2019

Đáp án A